+ CuCl2 có M = 64 + 35,5.2 = 135 (g/mol)
+ Zn(NO3)2 có M = 65 + (14 + 16.3).2 = 189 (g/mol)
+ CuCl2 có M = 64 + 35,5.2 = 135 (g/mol)
+ Zn(NO3)2 có M = 65 + (14 + 16.3).2 = 189 (g/mol)
Câu 2: Tính thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: SO3, K2
Câu 3: Viết công thức hóa học của hợp chất gồm:
a) Zinc (kẽm) và chlorine (clo)
b) Barium (bari) và nhóm (NO3)
c) Aluminium (nhôm) và nhóm (SO4)
Câu 3: Viết công thức hóa học của hợp chất gồm:
a) Zinc (kẽm) và chlorine (clo)
b) Barium (bari) và nhóm (NO3)
c)Aluminium (nhôm) và nhóm (SO4)
II-Tự luận
Tính hóa trị của nguyên tố P trong hợp chất P 2 O 5 .
Lập công thức hóa học và tính khối lượng mol của hợp chất gồm Al(III) lien kết với nhóm S O 4 (II). (Al=27, S=32, O=16)
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
lập công thức hóa học của những hợp chất sau b) Ca và nhóm OH; Al và nhóm SO4; Cu (II) và nhóm NO3.
1. Chỉ ra đơn chất, hợp chất, sau đó tính phân tử khối của các chất sau: HCl, BaCl2, Na2CO3, O3, Mg(NO3)2, Fe2(SO4)3, N2.
2. Lập công thức hóa học tạo bởi
Canxi và oxi ; nhôm và OH (I) ; sắt (III) và oxi ; natri và nhóm SO4 (II)
Cacbon (IV) và H ; kali và oxi, lưu huỳnh (IV) và oxi
3. Nếu vô ý để giấm ( axit axetic ) đổ lên nền gạch đá hoa ( chứa canxi cacbonat )ta thấy có bọt khí sủi lên. Dấu hiệu cho biết phản ứng xảy ra ?. Viết phương trình chữ biết sản phẩm canxi axetat , nước và khí cacbon dioxxit ?
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2.
Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:
a) Natri và nhóm cacbonat (CO3)
b) Nhôm và nhóm hidroxit (OH)
2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?
Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại.
NA2 , N , P2, CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4
Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.
a) Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?
b) Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?
Lập công thức hóa học của những chất hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Ba và nhóm (OH); Al và nhóm ( N O 3 );
Cu(II) và nhóm ( C O 3 ) Na và nhóm ( P O 4 )(III).
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm N O 3 hóa trị I và nhóm C O 3 hóa trị II: B a N O 3 2 ; F e N O 3 3 ; C u C O 3 ; L i 2 C O 3