Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa qua các tác phâm văn học trung đại đã học ( Chuyện người con gái Nam Xương , Truyện Kiều )
1.Chỉ ra các chi tiết kì ảo trong văn bản " Truyện người con gái Nam Xương " và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó 2. Phân tích nhân vật Vũ Nương bằng đoạn văn TPH khoảng 2 trang giấy. Trong đó có sử dụng 1 câu bị động, 1 câu ghép ( gạch chân, chú thích rõ) Giúp em với ạ. Em cảm ơn
Mọi người giúp mk vs ạ >.<
1) Em hãy tóm tắt văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương"
2) Từ việc đọc và tìm hiểu văn bản, em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến? Liên hệ với hình ảnh người phụ nữ trong xã hội ngày nay?
Qua cái chết thương tâm của nhân vật Vũ Nương trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn dữ, em có suy nghĩ gì về số phận của người phụ nữ việt Nam trong xã hội phong kiến?
Viết bài văn NGHỊ LUẬN (văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương"):
câu 13. Qua nhân vật Vũ Nương và hiểu biết thực tế, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM trong xã hội phong kiến.
câu 14. Qua nhân vật Vũ Nương và hiểu biết thực tế, nêu cảm nhận về hình ảnh NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM hiện đại.
câu 15. Qua "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ, em có suy nghĩ gì về giữ gìn hạnh phúc gia đình.
câu 16. Qua "Chuyện người con gái Nam Xương" và hiểu biết thực tế, em cảm nhận như nào về hậu quả chiến tranh.
( mỗi câu 1 bài nghị luận )☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️ ☹️
viết đoạn văn phân tích vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm "Truyện người con gái nam xương" và tuyện kiều
Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm '' Chuyện người con gái Nam Xương ''. Đoạn văn có sử dụng câu ghép và câu bị động
Làm ơn giúp mình đề bài viết số 6 này với:
Nêu suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương ("Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ) và Thúy Kiều ("Truyện Kiều" của Nguyễn Du)