x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + 1 – x = (x5 + 2x4 – 3x2) + (- x4 + 1 – x)
x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + 1 – x = (x5 + 2x4 – 3x2) + (- x4 + 1 – x)
Viết đa thức x5 + 2x4 – 3x2 – x4 + 1 – x thành: Hiệu của hai đa thức
Hệ số của x 4 trong đa thức Q ( x ) = 5 x 4 - x 5 - x 2 - 2 x 3 + 3 x 2 + 3 x - 2 x 4 + 5 là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 1
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến P(x)=4x5-3x2+3x-2x3-4x5+x4-5x+1+4x2 Q(x)=x7-2x6+2x3-2x4-x7+x5+2x6-x+5+2x4-x5 b)tính p(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
Cho đa thức
P ( x ) = 3 x 2 - 3 x - 1 + x 4 Q ( x ) = 5 x 3 + 2 x 4 - x 2 - 5 x 3 - x 4 + 1 + 3 x 2 + 5 x 2
Tìm đa thức R(x) sao cho P ( x ) + R ( x ) = Q ( x )
A. 4 x 2 + 3 x + 2
B. 4 x 2 - 3 x + 2
C. - 4 x 2 + 3 x + 2
D. 4 x 2 + 3 x - 2
Cho các đa thức:
P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1
Q(x) = 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5
Tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được?
cho đa thức hai đa thức: P(x)=2x4 + 3x2 - 3x2+6 và Q(x)=x4 + x3 - x2 + 2x +1
A) Tính P(x) + Q(x)
B) Tìm đa thức M(x) biết P (x) + M (x) = 2Q (x)
C) Kiểm tra x= -4 có phải là nghiệm của đa thức M (x) không?
MN giúp mai mik thi r. ko bt làm B, C mong được giúp !!!!
Cho hai đa thức: A(x) = 3x3 – 2x2 + x + 1 + x4 và B(x) = 2x4 – x 3 – 5 + 3x2 – 4x a/ Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x).
Cho đa thức P(x) = 5x3+ 2x4–x2–5x3–x4+ 1 +3x2+ 5x2. Hệ số cao nhất là hệ số tự do của đa thức lần lượt là