Công thức máy nén thuỷ lực: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\).Trong đó:
F: lực tác dụng lên pittong lớn (N).
f: lực tác dụng lên pittong nhỉ (N).
S: tiết diện pittong lớn (\(m^2\))
s: tiết diện pittong nhỉ \(\left(m^2\right)\)
Công thức máy nén thuỷ lực: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\).Trong đó:
F: lực tác dụng lên pittong lớn (N).
f: lực tác dụng lên pittong nhỉ (N).
S: tiết diện pittong lớn (\(m^2\))
s: tiết diện pittong nhỉ \(\left(m^2\right)\)
Khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng (khí) thì chịu tác dụng của những lực nào ? Nêu rõ phương, chiều, công thức tính cường độ của mỗi lực trên và nêu tên, đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức. Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng và viết công thức tính hợp lực của các lực đó ?
hãy so sánh lực đẩy acsimet với trọng lượng của vật khia vật đang nổi trên mặt chất lỏng . Khi này , hãy viết biểu thức tính lực đẩy acsimet và nêu tên gọi của các đại lượng trong biểu thức đó
công thức tính của máy nén thủy lực.
Kéo 1 vật 8000g trên mặt phẳng nghiêng 40º hãy nêu đặc điểm của các lực lên vật và biểu diễn các lực đó bằng vector lực. Biết lực kéo vật có cường độ 450N lực đỡ vật có cường độ 200N theo tỉ xích 1cm ứng với 100N
Một vật ở trong chất lỏng (hình minh họa H11.3) chịu tác dụng của những lực nào, các lực này có phương và chiều như thế nào ?
Gợi ý: Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:
- trọng lực, có phương ..., chiều ..., độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật).
- lực đẩy Ácsimét của chất lỏng, có phương ..., chiều ..., độ lớn là FA
Mọi người cho mình hỏi công thức tính thể tích phần vật chìm trong nước và thể tích phần vật nổi trong nước
P/s : vật đó có thể tích 300dm^3, tlr 7000N/m^3
Độ lớn của lực đẩy Ác - si- mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. V là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. B. V là thể tích của miếng gỗ. C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước. D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 12.2. |
Một vật có thể tích 800dm3
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu? Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3
b) Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có thay đổi không? Vì sao?
Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si –mét:
a) FA < P b) FA = P c) FA > P
Hãy vẽ vec tơ lực tương tác với ba trường hợp trên hình 12.1a, b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở phía các câu phía dưới hình 12.1:
(1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
(2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình).
(3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng).