Một phóng viên mới vào nghề, được giao nhiệm vụ viết bài tường thuật một vụ tai nạn trong xây dựng. Anh ta gửi về tòa soạn bài viết của mình với đoạn mở đầu như sau:
“Chết.
Đó là tình trạng bất khả kháng của Lê Văn A, công nhân đội xây dựng số 3, Tổng công ty xây dựng XYZ, sang nay khhi anh ấy ngã từ tầng 5 xuống…”
Nhận xét nào nói đúng về cách viết trên?
A. Hấp dẫn, phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
B. Có thể chấp nhận được đối với phong cách ngôn ngữ báo chí.
C. Dài dòng, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Có nhiều tìm tòi, sang tạo, hơi kì quặc nhưng vẫn phù hợp với báo chí.
Có nhận định cho rằng: Người trẻ hiện nay “xấu xí”. Hãy viết bài văn trình bày ý kiến của anh (chị) về nhận định trên.
Viết hoàn chỉnh một trong các nội dung sau ở báo cáo về “Ngôn ngữ giao tiếp trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)” hoàn cảnh giao tiếp của kiều và từ hải
Nghiên cứu hai cách đặt đầu đề của báo sau đây:
- Chị Ma-ri cứu các em bé buộc phải làm nghề mại dâm.
- Ăng-gô-la thực hiện chính sách không liên kết và hợp tác với các nước Xã hội chủ nghĩa.
Nhận xét nào trong số các nhận xét sau đây là đúng?
A. Cách đặt đầu đề hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc.
B. Cách đặt đầu đề ngắn gọn nhưng nói được nội dung chính của bài báo.
C. Cách đặt đầu đề quá dài, không phù hợp với phong cách ngôn ngữ báo chí.
D. Cách đặt đầu đề mơ hồ, có thể gây hiểu nhầm.
Chủ trương gây dựng nên luân lí xã hội ở Việt Nam của Phan Châu Trinh đến nay còn có ý nghĩa thời sự không? Tại sao?
Trong Nhà văn hiện đại, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết: "Với những nguồn cảm hứng mới: yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía".
Qua phân tích bài thơ Vội vàng, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
“Sứ mệnh của con người là sống chứ không phải tồn tại” Theo anh (chị), tuổi trẻ ngày nay đã thực hiện đúng sứ mệnh của mình? Hãy viết bài luận trình bày ý kiến của anh (chị) về quan điểm trên.
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thể, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi?
(Hạ Tri Chương - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quẻ - bán dịch của Phạm Sĩ Vĩ)
Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi,
Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai
Nền nhà nay dựng cơ quan mới
Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người.
(Chế Lan Viên - Trở lại An Nhơn)