QD

Viết bản báo cáo thực hành sinh học 8: Sơ cứu cầm máu

H24
5 tháng 11 2017 lúc 15:50

1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Bình luận (0)
KK
5 tháng 11 2017 lúc 15:51

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
H24
5 tháng 11 2017 lúc 15:52

 1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Bình luận (0)
DD
5 tháng 11 2017 lúc 18:53

 1) Biểu hiện: 
- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít và chậm 
- Chảy máu tĩnh mạch : Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 
- Chảy máu động mạch:Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia 
Cách xử lí: ( xem SGK trang 61,62) 
2) Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garo là: 
Buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương và về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu. Sau 15 phút phải nới dây một lần và buộc lại 
Những vết thương chảy máu động mạch ở tay chân mới dùng biện pháp buộc dây garô vì tay, chân là những phần nhỏ và mềm nên khi buộc dây ga rô thì khả năng cầm máu sẽ cao hơn. 
3)Vết thương chảy máu động mạch ko phải ở tay, chân tầi chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim. 
4) Bảng 19: Kĩ năng sơ cứu các vết thương chảy máu 
( xem SGK trang 61,62)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết