H24

 Viết bài văn phân tích đoạn trích sau để làm sáng tạo cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong đoạn trích :

Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tính trời,
Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên Bạc mệnh, lại càng não nhân.

DL
24 tháng 7 2022 lúc 12:53

Tham khảo ý để viết thành đoạn văn ạ:

undefined

Điểm giống nhau:

- Cả hai chị em đều là những giai nhân tuyệt sắc, "mười phân vẹn mười". - Nhan sắc của họ đều như báo hiệu, ẩn chứa trong đó tâm hồn đẹp đẽ, hoặc phúc hậu, hoặc đằm thắm, mặn mà.

Điểm khác nhau:

- Trong cách miêu tả của Nguyễn Du, vẻ đẹp của Thúy Vân được làm nên từ ngoại hình (khuôn mặt, nét mày, tiếng cười, giọng nói, nước tóc, làn da) trang trọng, đầy đặn, nở nang. Thúy Kiều vẻ đẹp được làm nên từ sự sắc sảo, thắm tươi như tỏa ra từ đời sống nội tâm của người con gái (đặc tả đôi mắt).

- Nhan sắc của hai chị em đều đẹp hơn những vẻ đẹp thiên nhiên. Nhưng với Thúy Vân, thiên nhiên chịu "thua, nhường", còn với Thúy Kiều, thiên nhiên lại "hờn, ghen".

- Nguyễn Du không hề nói đến cái tài của Thúy Vân mà chỉ nói đến cái tài của Thúy Kiều. Và cái tài của nàng được ông miêu tả rất kĩ nhất là tài âm nhạc, thứ nghệ thuật mà có người đã gọi "bản ghi nhanh của tình cảm. Và bản đàn Thúy Kiều tâm đắc nhất là khúc nhạc có tên: bạc mệnh.

Nhận xét: Nguyễn Du rõ ràng không chỉ so sánh tài sắc hai chị em, mà con muốn người đọc thông qua tài sắc nhìn ra được tính cách, đoán được số phận của mỗi người:

+ Nàng Vân nhân hậu hiền lành, cuộc sống bình yên.

+ Nàng Kiều sắc sảo, tài tình, cuộc đời gặp nhiều sóng gió.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
9L
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
UT
Xem chi tiết