-2 = \(\frac{-2}{1}\)
0=\(\frac{0}{1}\)
\(2\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{3}\)
-2/1.0/1,7/3
-2 = \(\frac{-2}{1}\)
0=\(\frac{0}{1}\)
\(2\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{3}\)
-2/1.0/1,7/3
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
A) Phân số 1/9 viết được dưới dạng số thập phân là | 1) 4/9 |
B) Số 0, (4) viết dưới dạng phân số là: | 2) 1/3 |
C) Phân số 1/99 viết dưới dạng số thập phân là | 3) 0,(1) |
B) Số 0, (3) viết dưới dạng phân số là: | 4) 0,0(1) |
5) 0, (01) |
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , 0 ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 3 ) = 1 10 . 0 , ( 1 ) 3 = 1 10 . 1 9 . 3 = 3 90 = 1 30
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3) = 1/10 . 0,(3)= 1/10. 0,(1) .3= 1/10 . 1/9 . 3= 3/90= 1/13 ( vì 1/9= 0,(1)
Tem cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8); 0,1(2); 0,1(23)
1. Vì sao phân số -5/64 viết được dưới dạng phân số thập phân hữu hạn
2. Vì sao phân số -8/30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0 , ( 25 ) = 0 , ( 01 ) . 25 = 1 99 . 25 = 25 99 ( v ì 1 99 = 0 , ( 01 ) )
Theo cách trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0,(123)
a,Trong các phân số sau:7/8;-13/20;51/44;-122/60;8/21 phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn?giải thích tại sao?
b,Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:0,0(3);0,1(2);0,3(27);23,100(14);0,(27);0,(703);2,01(63);0,88(63);2,41(3)
Số thập phân 0, 0(1) có thể viết dưới dạng phân số là:
A. 1/99
B. 1/9
C. 1/90
D. 1/999
Câu 3. Số 0,(4) được viết dưới dạng phân số là:
A. 1/9
B. 2/9
C. 3/9
D. 4/9
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14