Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện quyền bình đẳng
A. giữa các dân tộc
B. giữa các công dân
C. giữa các vùng, miền
D. trong công việc chung của nhà nước
Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng
A. giữa các dân tộc.
B. tham gia quản lí nhà nước.
C. giữa các công dân.
D. giữa các vùng, miền.
Việc đảm bảo tỷ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. quyền bình đẳng giữa các công dân.
C. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.
D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.
Nêu một vài ví dụ chứng tỏ Nhà nước quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc.
Việc đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực của Nhà nước thể hiện:
A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
B. Quyền bình đẳng giữa các công dân.
C. Quyền bình đẳng giữa các vùng miền.
D. Quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước.
Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?
Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?
Điều 10 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định " số đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số do Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của hội đồng dân tộc của Quốc hội, bảo đảm để các thành phần dân tộc thiểu số có số đại biểu thích đáng". Quy định này hướng đến thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Văn hóa.
D. Giáo dục
Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử Đại biểu Quốc hội, cả hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hóa
D. Giáo dục