Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Tây Âu và nước Mĩ có điểm nào giống nhau ?
A.Đều chịu hậu quả nặng nề.
B.Đều là nước thắng trận.
C.Kinh tế phát triển.
D.Là trung tâm kinh tế tài chính thế giới
“Kế hoạch phục hưng châu Âu” còn được gọi là:
A. Kế hoạch khôi phục vị thế đã mất của các nước Tây Âu.
B. Kế hoạch phục hưng sức mạnh quân sự của các nước Tây Âu
C. Kế hoạch Mác - san.
D. Kế hoạch phục hưng chính trị của các nước Tây Âu.
Tình hình kinh tế Mĩ bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Nền kinh tế Mĩ bị tàn phá và thiệt hại nặng nề.
B. Nền kinh tế Mĩ phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu khác.
C. Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thê giới.
D. Mĩ nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và đạt được bước phát triển “thần kì”.
Khi nhận được sự viện trợ của Mĩ từ “kế hoạch phục hưng châu Âu” mối quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ như thế nào?
A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
B. Các nước Tây Âu bình đẳng với Mĩ.
C. Mĩ phụ thuộc vào các nước Tây Âu.
D. Mĩ và Tây Âu đối địch với nhau.
Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu.
C. Được sự giúp đỡ từ Liên Xô.
D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.
Đ hay S
1. Từ những năm 70 của TK XX, Mĩ cùng với Tây Âu và Nhật bản đã trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của TG. | |
2. Nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài. | |
3. Từ những năm 90 cuẩ TK XX, nền kinh tế Nhật Bản phát triển chưa từng thấy từ sau chiến tranh TG thứ 2 | |
4. Trong chiến tranh lạnh, Nhật Bản dành 50% tổng sản phẩm quốc dân cho ngân sách quốc phòng |
Xin cảm ơn
Liên minh châu âu (EU) có vị thế như thế nào trên thế giới ?
A. là liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất trên thế giới, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới
B đến năm 2004 có 25 nước thành viên. đến năm 2013 là 28 nước thành viên. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới
C là liên minh kinh tế, chính trị có tổ chức chặt chẽ nhất, có đồng tiền chung
D có một nhà nước chung, đồng tiền chung, đến năm 2013 là 28 nước thành viên
Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. được đền bù chiến phí tư các nước bại trận.
B. tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
C. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san.
D. sự giúp đỡ của Liên Xô.
Nguyên nhân khách quan giúp nền kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. được đền bù chiến phí tư các nước bại trận.
B. tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
C. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san.
D. sự giúp đỡ của Liên Xô.