Đáp án: C
Giải thích:
Việc các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng, các nước tiến hành chạy đua vũ trang và thiêt lập nhiều căn cứ quân sự.
Đáp án: C
Giải thích:
Việc các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng, các nước tiến hành chạy đua vũ trang và thiêt lập nhiều căn cứ quân sự.
Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm mục đích gì?
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. Chống Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam.
D. Chống lại các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu, truy kích quân đội phát xít.
C. Được sự giúp đỡ của Mĩ và các nước Tây Âu.
D. Được phát xít Đức trao trả chính quyền.
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động?
Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến không vũ khí nhưng luôn khiến thế giới trong tình trạng căng thẳng bởi các cuộc chạy đua vũ trang, các cuộc chiến. Thực chất của chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt của 2 Mĩ và Liên Xô (2 cực Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa).
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
B. Mỹ đã thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.
C. Các cường quốc phải chi khoản tiền khổng lồ để chế tạo sản xuất vũ khí.
D. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi, chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.
Tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Đất nước bị tàn phá nặng nề.
B. Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên.
D. Nhận sự trợ giúp của Liên Xô.
Tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Đất nước bị tàn phá nặng nề.
B. Thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.
C. Giàu tài nguyên thiên nhiên.
D. Nhận sự trợ giúp của Liên Xô.
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra nhằm mục đích gì?
A. Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
C. Chống lại Liên Xô và Trung Quốc
D. Chống lại phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản
Tìm và sửa lỗi sai:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ năm 1950 khi nền kinh tế các nước Tây Âu
được phục hồi, một xu hướng ngày càng nổi bật là sự liên kết kinh tế giữa các nước
trong khu vực. Khởi đầu là sự ra đời của “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu
Âu” vào tháng 4/1951 gồm 6 nước Pháp. CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan và Lúc-
xăm-bua . Sau đó đến 3/1957, 6 nước trên lại thành lập “Cộng đồng than-thép châu
Âu” rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu”.
Tháng 7/1967, 3 cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành Liên minh châu Âu (EU).
Tháng 12/1991, mang tên mới là Cộng đồng châu Âu (EEC).
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu có thái độ như thế nào đối với các thuộc địa cũ?
A. Đa số ủng hộ việc công nhận nền độc lập của các nước thuộc địa.
B. Tìm cách thiết lập chế độ thuộc địa kiểu mới đối với các nước thế giới thứ 3.
C. Tìm cách thiết lập trở lại chủ quyền trên các thuộc địa của mình trước đây.
D. Ủng hộ việc công nhận quyền tự trị của các thuộc địa.
Tháng 5-1955,tổ chức hiệp ước Vác-sa-va ra đời vì?
A.hội đồng tương trợ kinh tế(SEV) được thành lập
B.Tổ chức " Đại hội dân tộc Phi" (ANC) ra đời
C.Hiệp hội các nước đông nam á (ASEAN) được thành lập
D.Mĩ thành lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)