Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

VN

vì sao ta có thể xác định đcược âm thanh phát ra từ bên trái hay bên phải.

tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng hoặc tàu xe bị xóc nhiều

LD
30 tháng 3 2019 lúc 19:51

1.

- Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màng nhĩ và hai màng nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.

2.

- Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.

- Không liên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.

- Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.

- Không đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều thì có thể sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.

Bình luận (0)
BT
30 tháng 3 2019 lúc 20:07

1. Khi 1 vật giao động và phát ra âm thanh , chúng tác động lên ko khí ,làm ko khí chuyển động dưới dạng sóng . Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tao đều có màng nhĩ , hai màng nhĩ này tiếp nhận sóng tùe ko khí la truyền tới . Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên taui ở phía đó.Tác động này sẽ đc các noron thân kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương .Ở đây sẽ phân tích âm và truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.

2.

Không nên đọc sách ở những nơi thiếu sáng là để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều , lâu dân gây tật cho mắt

Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc là vì ta ko thể giữ cố định đc khoảng cách phù hợp giữa sách , làm mắt phải điều tiết luôn , hại cho mắt

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
L2
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
GH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
VK
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết