Do mô phân sinh hoạt động nhằm giúp cơ thể tăng trưởng về số lượng cũng như kích thước thông qua tăng sinh số, khối lượng TB
Do mô phân sinh hoạt động nhằm giúp cơ thể tăng trưởng về số lượng cũng như kích thước thông qua tăng sinh số, khối lượng TB
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với con người.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con người.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
Câu1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào
Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì
Câu 7.Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ
Câu 8.Cách sinh sản của trùng roi
Câu 9.Nơi kí sinh của trùng sốt rét là
Câu 10.Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
Câu 11. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?
Câu 12 Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?
Câu 14: Giun đũa gây ra những tác hại gì ? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
GIÚP MÌNH VỚI
Vì sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam ta có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống mà không cạnh tranh nhau? (chú ý câu hỏi có thể có nhiều phương án đúng)
1. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định (trong đất, dưới nước, trên cây,…).
2. Vì mỗi loài rắn chuyên hóa với một nguồn sống nhất định.
3. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định (thời điểm săn mồi, chu kì sinh sản…).
4. Vì các loài rắn hỗ trợ nhau trong quá trình săn mồi.
A. 1,2,3
B. 2,4
C. 1,4
D. 2,3
9. Vai trò của nước với cây là gì?
10. Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra từ đâu?
11. Để nhân giống cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành vì sao?
14. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước và khối lượng của cơ thể do đâu?
15. Phát triển qua biến thái là gì? Trong các loài động vật mèo, chó, cá ếch, bướm, ruồi, gián loài nào phát triển trải qua biến thái, loài nào phát triển không qua biến thái?
câu 1 : loại ko có ở cây lạc là mô phân sinh
A . Đỉnh rễ
B. Bên
C. Lóng
D. Đỉnh thân
Câu 2 :Cơ sở khoa học của việc trồng cây lúa theo mùa vụ ở địa phương em ?
Cần gấp ạ
Vì sao các loài thú thuộc bộ linh trưởng thường thích nghi cao với đời sống leo trèo ở trên cây?
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Giải thích vì sao một số loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và đới nóng help me =)) sos
1. Một mô sinh dưỡng của một loài động vật (2n = 14) gồm 1000 tế bào đã tiến hành phân chia liên tiếp 5 lần. Hãy xác định: a. Số tế bào con tạo ra. b. Số NST trong các tế bào con. c. Số NST môi trường nội bào đã cung cấp. 2. Có 10 tế bào của một mô sinh dưỡng ở 1 loài động vật đã tiến hành phân chia 1 số lần và được môi trường nội bào đã cung cấp tất cả 2480 NST. (2n = 8) Hãy xác định: a. Số lần phân chia của mỗi tế bào. b. Số tế bào con tạo ra. c. Số NST trong các tế bào con.
1. Động vật có vú nào biết bay?
2. Tại sao sóc bay có thể tung mình từ cây này sang cây khác?
3. Loài động vật nào nhai lại? Kể tên một số ví dụ về động vật nhai lại mà em biết.