Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
tại vì các loại nấm có vai trò rất quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên => phân hóa phế thải trong những việc làm nông nghiệp hay công nghiệp có thể làm ô nhiễm môi trường=> sử dụng men của các loại nấm hoại sinh chuyển => phân bón hưu cơ =>tăng độ phì nhiêu của đất
đúng bài hôm nay em hok luôn
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,...); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium...).
Điều khiển sinh học[sửa | sửa mã nguồn]
chấu bị nấm Beauveria bassiana giết
Nấm rất tích cực trong cạnh tranh về dinh dưỡng và không gian với những sinh vật khác, thông qua định luật Gause (nguyên tắc ức chế cạnh tranh)[99], và điều này đôi khi có lợi cho con người. Ví dụ, nấm có thể ngăn chặn sự tăng trưởng hay loại trừ kẻ thù nguy hiểm của thực vật và con người, như kiến đục gỗ, mối, châu chấu, muỗi, ve bét [100], cỏ dại, giun tròn hay nấm khác mà có thể gây hại cho mùa màng và nhà cửa [101]. Khả năng điều khiển sinh học các loài gây hại cho nông nghiệp của nấm đã được quan tâm và ứng dụng thực tế. Loài nấm ký sinh côn trùng đã được sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học vì khả năng ký sinh và tiêu diệt côn trùng của chúng [102]. Một số ví dụ về những nấm loại này là Beauveria bassiana, Metarhizium anisopliae, chi Hirsutella, chi Paecilomyces và Verticillium lecanii[103][104]. Có ít nhất 14 loại nấm có khả năng chống rệp [105]. Loài nấm thuộc chi Trichoderma cũng có khả năng ngăn chặn những loài nấm gây bệnh cho cây [106].
Những loài nấm sống trong cây thuộc chi Neotyphodium như N. coenophialum tiết ra các ancaloit có độc tính với các loài động vật ăn thực vật có xương sống hay không xương sống, mặc dù một số chất có thể độc với những loài gia súc như cừu [107]. Đặc tính của các loại nấm này đã được sử dụng trong các chương trình gây giống cây, nhằm tăng khả năng chống chịu và phòng ngự của cây trồng với các loài ăn thực vật[108].
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Nấm có vai trò quan trọng trong việc làm sạch môi trường sống trên Trái Đất vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế..
vì các loại nấm có vai trò rất quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên - phân hóa phế thải trong những việc làm nông nghiệp hay công nghiệp có thể làm ô nhiễm môi trường- sử dụng men của các loại nấm hoại sinh chuyển - phân bón hưu cơ -tăng độ phì nhiêu của đất
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên ➙ phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường ➙ sử dụng hệ men của các loài nẫm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất
Vì các loại nấm hoại sinh có vai trò quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong tự nhiên
-> phân hóa các phế thải trong nông nghiệp và công nghiệp làm ô nhiễm môi trường =>sử dụng hệ men của các loài nấm hoại sinh chuyển thành phân bón hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Vì các loại nấm có vai trò rất quan trọng trong chu trình hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên --> phân hóa phế thải trong những việc làm nông nghiệp hay công nghiệp có thể làm ô nhiễm môi trường--> sử dụng men của các loại nấm hoại sinh chuyển --> phân bón hưu cơ -->tăng độ phì nhiêu của đất