Văn bản"Hai cây phong" có hai mạch kể lồng nhau là gì?Tìm hiểu tại sao "Hai cây phong" lại gắn bó và lại là niềm tự hào của người dân làng Ku-ku-rêu?Thử chứng minh người kể chuyện đã miêu tả "Hai cây phong" và "Quang cảnh nơi đây" bằng "Ngòi bút đậm chất hội họa"? Làm giúp mình với ạ, do mình đang cần gấp! Mình cảm ơn ạ ^^!!!
Bài tập: Hai văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh không? Hãy đặt tên cho các văn bản ấy?
Văn bản 1: Ở nước ta, tiền giấy được phát hành lần đầu tiên dưới thời nhà Hồ (1400 – 1407) nhưng chỉ tồn tại trong thời gian rất ngắn. Sau khi Pháp xâm chiếm Việt Nam, ngân hàng Đông Dương ra đời năm 1875 và tiền giấy bắt đầu được phát hành ở Nam Kì và Hải Phòng vào khoảng những năm 1891 – 1892. Sau khi nước VNDCH ra đời, ngày 31-1 -1946, Chính Phủ đã kí nghị định phát hành tiền giấy VN và đến ngày 30- 11 – 1946 tờ giấy bạc đầu tiên của nước VNDCH ra đời. Ngày 5-6-1951, Ngân hàng quốc gia VN được thành lập và phát hành loại tiền giấy mới. Từ đó đến nay, nước ta đã trải qua hai lần đổi tiền (1959 và 1985) và một lần thống nhất tiền tệ hai miền Nam Bắc theo loại tiền mới (1978)
Văn bản 2: Cá đuối thường sống ở vùng biển nhiệt đới. Thân hình chúng nom dẹt và mỏng, do hai vây ngực rộng và phẳng ở hai bên, gắn liền với thân. Khi cá bơi, các vây ngực mềm này chuyển động lên xuống trong nước trông rất đẹp. Cá đuối màu xanh sẫm, nhưng cũng có loài đuối lưng có những đốm màu trắng nom rất nổi bật. Chiếc đuôi dài giúp cá đuối giữ thăng bằng dưới nước. Tuy nhiên, đuôi cá đuối có nọc độc, có thể châm đốt gây nguy hiểm cho người và các động vật khác. Cá đuối thích sống thành từng đàn. Người ta có khi nhìn thấy bầy cá đuối ba đến bốn con bơi cạnh nhau. Chúng cũng rất thích nhảy múa nữa. Lúc “cao hứng”, cá đuối còn nhảy vọt lên trên mặt nước, cao đến vài mét. Song, cá đuối cũng biết giấu mình dưới cát để tránh kẻ thù.
[giúp em với ạ=3]
Em hãy tìm một trợ từ có trong câu văn sau và giải thích ý nghĩa của trợ từ đó:
"nhưng một cây bút được mệnh danh là nhà văn của những người cùng khổ không chỉ vì ông ta đã viết nhiều, viết chuyên về những người đó."Câu 1: Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?
d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).
5.Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá hành động chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng của chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố)?
(0/1 Point)
A.Là hành vi vi phạm pháp luật vì chống người thi hành công vụ.
B.Là hành động cao đẹp để bảo vệ công lí và lẽ phải cho những người nghèo khổ.
C.Là hành động thể hiện quy luật: có áp bức thì có đấu tranh, tức nước thì bờ ắt vỡ.
D.Là hành động kịp thời để bảo vệ chồng
mọi người cho em hỏi câu này sao đáp án B lại đúng ạ
Đọc đoạn văn sau và tl các câu hỏi: "Chợt hai thầy trò...không phải là bọn khổng lồ" câu1: nội dung đoạn trích trên là gì? câu2: tìm trợ từ, tình thái từ? Câu3: Vì sao Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? Qua suy nghĩ và hành động của nhân vật trong đoạn trích trên, em hiểu gì về phẩm chất của nhân vật? Điều gì đáng khen, điều gì đáng cười, đáng chê?
Đề hạng vương từ( Hồ Tông Thốc)
Phiên âm:
Quân bất quân hề, thần bất thần
Như hà miếu mạo tại giang tân?
Giang Đông tích nhận do hiền tiếu
Hà tích thiều tiền bách vạn cân
Dịch:
Vua cũng chẳng ra vua, tôi cũng chẳng ra tôi
Cớ sao đền miếu bên sông dựng lên để thờ ai?
Vùng Giang Đông ngày trước còn chê là nhỏ hẹp
Sao ngày này lại đoi đốt giấy cúng cả trăm vạn cân
Dịch thơ:
Vua chẳng phải vua, tôi chẳng tôi
Bên sông miếu mạo để thờ ai?
Giang Đông ngày trước còn chê nhỏ
Tiền giấy sao nay lại vật nài
Câu hỏi:
1.Tìm hiểu thông tin về Hồ Tông Thốc.
2. Tại sao acs giả lại nói" Vua chẳng ra vua, tôi chẳng tôi''. Câu thơ nhằm châm biếm điều gì?
3. Nghệ thuật dc sử dụng trong bài? Tác dụng?
4. Từ ngữ vật nài biểu thị được điều gì về nhân vật Hạng Vương
5. Qua bài thơ em thấy được nét tính cách gi của Hồ Tông Thốc
cho câu chủ đề "em quên sao được kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp một"
a)viết tiếp câu chủ đề trên để có một đoạn văn diễn dịch khoảng từ 10 đến 12 câu
b)sau đó hãy chuyển đổi đoạn văn trên thành đoạn văn quy nạp. nêu cách chuyển đổi
giúp chắc câu b cũng được
Cho đoạn văn:
"Tôi lắng nghe thấy hai tiếng cây phong rì rào,tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng,rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy.Tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia.Thuở ấy,có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: Ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?Người vô danh ấy đã có những ước mơ gì khi vùi 2 gốc cây xuống đất,người ấy đã ấp ủ những niềm hy vọng gì khi vun xớt chúng nơi đây,trên đỉnh đồi cao này?
Quả đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi người ta gọi là "Trường Duy-sen"
Câu hỏi: Qua đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (7-10) trình bày suy nghĩ ước mơ, hi vọng của thầy cô đối với các em học sinh