Chọn từ cậy (không dùng từ nhờ) trong câu Cậy em em có chịu lời, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?
A. Cậy có hàm ý nhờ vả với tất cả sự tin tưởng, tôn trọng, biết ơn.
B. Cậy đồng nghĩa với nhờ nhưng có sắc thái nài ép.
C. Cậy có nghĩa là “tin cậy”, thể hiện một lòng tin tuyệt đối.
D. Cậy có tác dụng nhấn mạnh hơn nhờ.
Chọn từ thưa (không dùng từ nói) trong câu Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, Nguyễn Du đã nói được một điều tinh tế trong đoạn mở lời “trao duyên” của Thúy Kiều, vì?
A. Thưa hàm ý nói năng với tất cả sự cung kính, tôn trọng, biết ơn.
B. Thưa đồng nghĩa với nói nhưng có sắc thái lễ độ, từ tốn hơn
C. Thưa có nghĩa là “thưa thốt”, thể hiện một thái độ khiêm tốn, nhún nhường, lễ phép.
D. Thưa có tác dụng nhấn mạnh tầm quan trọng của câu chuyện hơn nói.
Theo anh (chị),vì sao Nguyễn Du lại đồng cảm với số phận nàng Tiểu Thanh.
Câu 1: Vì sao công nghiệp Điện tử- Tin học được coi là ngành công nghiệp trẻ của thế giới? Vì sao các nước Hoa Kì,Nhật, EU lại dẫn đầu thế giới trong phát triển ngành này?
Câu 2: Vì sao Công nghiệp SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG và Công nghiệp CHẾ BIẾN THỰC PHẨM lại rất phù hợp phát triển ở các nước đang phát triển(trong đó có Việt Nam)
Địa lí 10
Bài 6: Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối - gừng? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm mà hình ảnh này trong bài ca dao và tìm thêm một số câu ca dao khác có sử dụng hình ảnh muối gừng để minh họa.
Trong đoạn thơ, bút pháp ẩn dụ, ước lệ, dùng điển tích của Nguyễn Du (bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, Tống Ngọc Trường Khanh, tan tác như hoa giữa đường, dày gió dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở mây Tần,...) có dụng ý gì?
A. Tránh cho Kiều phải nói thẳng đến những sự thật trần trụi.
B. Tránh cho Kiều phải nhắc lại những sự thật đau lòng.
C. Tập trung miêu tả, bộc lộ tâm trạng.
D. Tránh nhắc đến cuộc sống ô nhục của Kiều ở chốn lầu xanh
Đọc và trả lời các câu hỏi (mục 1, SGK trang 136, 137)
a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hòng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội.
b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?
Anh (chị) suy nghĩ gì về câu nói sau đây của Nguyễn Bá Học: Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông