Nếu em là hoàng đế của 1 trong những nước Đông Nam Á ở cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX em sẽ có quyết định như thế nào trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa thực dân Pháp?
Câu 30: Nguyên nhân chủ yêu nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Kẻ thù xâm lược rất mạnh.
B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng làm tay sai.
C. Các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn
D. Chưa có sự đoàn kết với phong trào cách mạng trên thế giới
Các nước thực dân Phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX. B. Giữa thế kỉ XIX. C. Nửa sau thế kỉ XIX. D. Giữa thế kỉ XX.
Vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX cuối cùng đều thất bại ??
LÀM ƠN GIÚP MK NHOA
Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Nước nào ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vẫn giữ được chủ quyền của mình? (0.5 Điểm) Indonêxia Thái Lan Philipbin Mãlai
Lập niên biểu diễn biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc các nước đông nam á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại?
Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng lên đấu tranh
B. Thắt chặt khối đoàn kết dân tộc ở Ấn Độ
C. Giành được quyền tự trị, thúc đẩy nền kinh tế dân tộc phát triển
D. Làm lung lay nền thống trị của thực dân Anh, đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau