Cần giải thích nghĩa của từ để hiểu nội dung, tính chất, hoạt động quan hệ mà từ đó biểu thị. Khi hiểu nghĩa của các từ ta sẽ hiểu sâu sắc hơn nội dung được truyền đạt.
Để hiểu rõ hơn về từ và nghĩa của nó.
Cần giải thích nghĩa của từ để hiểu nội dung, tính chất, hoạt động quan hệ mà từ đó biểu thị. Khi hiểu nghĩa của các từ ta sẽ hiểu sâu sắc hơn nội dung được truyền đạt.
Để hiểu rõ hơn về từ và nghĩa của nó.
viết đoạn văn khoảng 150 chữ (chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường) sau đó chọn một từ bất kỳ trong đoạn văn để giải thích nghĩa và xác định các giải thích nghĩa
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Vì thế đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối...
A. Bản sắc văn hóa của dân tộc.
B. Ngôn ngữ tiếng Việt
C. Nền văn minh phương Đông.
D. Sự tự do của chính mình.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày một mục tiêu của bạn trong tương lai và những giải pháp để đạt được mục tiêu ấy. Hãy giải thích nghĩa của hai từ ngữ trong đoạn văn và cho biết bạn đã giải thích theo cách nào. Đừng chép trên mạng cảm ơn nhiều lắm ạ
2.Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
a) Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thủ giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó — có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)
b) Ngoài đường, người ta cũng không còn bị chói mắt hay say lòng vì những áo nhung trơn mướt, những giày kinh xoè cảnh phượng bay hay những dải khăn “san” khéo biết lựa màu bay đùa trước gió như thể tơ trời vậy. (Vũ Bằng)
c) Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
d) Đàn bà không có men như rượu nhưng cũng làm người say. Và hắn say thị lắm. (Nam Cao)
Có người cho rằng bình luận chẳng qua chỉ là sự kết hợp của hai kiểu lập luận giải thích và chứng minh. Nhận xét ấy đúng hay không đúng? Vì sao?
Qua bài thơ này, anh (chị) hãy thử lí giải vì sao Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống nhà Nguyễn.
Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ. Giải thích lí do tác giả chọn dùng từ cậy, chịu mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Cách giải thích nào sau đây rất xa với chú ý của Phan Châu Trinh trong câu văn: "Một tiếng bạn bè không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?"
A. Không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
B. Không thể dễ dàng lấy tình cảm bạn bè thay thế cho tình cảm xã hội.
C. Không cần cắt nghĩa làm gì quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
D. Không thể đồng tình với quan niệm cho rằng luân lí xã hội chẳng qua là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
Vì sao Bê-li-cốp chết? Giải thích thái độ, tình cảm của mọi người đối với Bê-li-cốp lúc y còn sống và khi đã qua đời. Tình cảm và thái độ ấy nói lên điều gì?
Tìm hiểu đoạn trích Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ (Ngữ văn 11, tập 1)
a) Trong đoạn trích đó, tác giả có nhận định, đánh giá đúng – sai, hay – dở không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề được nói đến hay không ? Nếu cóc thì đích cuối cùng của các lời nhận định, đánh giá , bàn bạc đó là gì?
b) Nguyễn Trường Tộ có lý do để viết Xin lập khoa luật không, nếu vào lúc bấy giờ, ai lấy đều đã thống nhất muốn trị nước thì phải dựa vào những lời nói suông trên giấy về trung hiếu hay lễ nghĩa, rằng luật pháp là công bằng cũng là đạo đức?
c) Dựa vào nhận thức về ý nghĩa của từ bình luận trong mục 1, anh (chị) thấy Xin lập khoa luật có phải là một đoạn trích mang tính chất bình luận không ? Vì sao không thể coi đây là mọt đoạn trích chứng minh hay giải thích?