H24

Ví dụ về từ Đa nghĩa

LL
23 tháng 11 2021 lúc 21:53

TK

nó vừa có nghĩa gốc là chỉ dịch chuyển bằng hai chi dưới (tôi đi rất nhanh nhưng vẫn không đuổi kịp anh ấy) vừa có nghĩa chuyển là chỉ một người nào đó đã chết (Anh ấy ra đi mà không kịp nói lời trăng trối).

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2021 lúc 21:53

VD : bún chả ngon 

Bình luận (0)
MH
23 tháng 11 2021 lúc 21:53

Tham khảo

Ví dụ như từ đi trong tiếng Việt là một từ đa nghĩa, nó vừa có nghĩa gốc là chỉ dịch chuyển bằng hai chi dưới (tôi đi rất nhanh nhưng vẫn không đuổi kịp anh ấy) vừa có nghĩa chuyển là chỉ một người nào đó đã chết (Anh ấy ra đi mà không kịp nói lời trăng trối).

Bình luận (0)
DD
23 tháng 11 2021 lúc 21:53
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Trong cách phân chia này người ta dựa vào tiêu chí nguồn gốc của nghĩa. Khái niệm nghĩa gốc là nghĩa có trước, còn nghĩa chuyển là các nghĩa được hình thành sau này và dựa trên nghĩa gốc. Từ "đi" như ở trên là một ví dụ. Nhưng nếu xét về tính ứng dụng, không phải lúc nào nghĩa gốc cũng là nghĩa phổ biến nhất,nếu có thì xem các nghĩa của tính từ "bạc" sau đây:

Mỏng manh, ít ỏi, không trọn vẹn: Mệnh bạc,đời bạc...(1)Ít ỏi, sơ sài (trái với hậu): Lễ bạc lòng thành,...(2)Không nhớ ơn nghĩa, không giữ được tình nghĩa trọn vẹn trước sau như một: Ăn ở bạc với bố mẹ,...(3)

Nghĩa (1) của tính từ "bạc" là nghĩa từ nguyên có gốc là tiếng Hán. Nghĩa (2) và (3) của nó đều được phái sinh từ nghĩa (1). Thế nhưng trong tiếng Việt hiện đại, nghĩa (3) mới là nghĩa phổ biến nhất[1]. Dựa vào nghĩa gốc, ta phát hiện các nghĩa phái sinh và các quy tắc chuyển nghĩa của chúng.

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2021 lúc 21:55

Con ngựa đá con ngựa đá , con ngựa  đá không đá con ngựa 

Bình luận (0)
HH
23 tháng 11 2021 lúc 21:58

1/ cây xoài trước nhà có nhiều trái

2/ cách một trái núi với ba quãng đồng

⇒ từ đa nghĩa là từ trái : các từ trái trên có quan hệ với nhau đều là danh từ

⇒ từ " trái " là từ đa nghĩa

Bình luận (0)
PN
5 tháng 11 2024 lúc 20:38

Khách hàng , khách sạn

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết