" Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia "
Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng cách điệp âm
B. Dùng lối nói trại âm.
C. Dùng lôi nối lái
D. Dừng từ ngữ đồng âm, đồng nghĩa
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:
Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần.
A. Lối nói trại âm B. Từ ngữ đồng âm
C. Dùng từ trái nghĩa D. Dùng lối nói gần nghĩa
Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
A. Dùng từ ngữ trái nghĩa B. Dùng cách điệp âm
C. Dùng lối nói lái D. Dùng từ đồng nghĩa
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa
C. Dùng từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái
Chỉ ra lối chơi chữ trong câu sau:
Con ngựa đá, đá con ngựa đá
A. dùng từ trái nghĩa
B. dùng từ đồng âm
C. dùng lối nói lái
D. dùng cách điệp âm
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Hai câu thơ trên sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng lối nói trại âm
B. Dùng lối nói đồng âm
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
A.Dùng lối nói trại âm, đồng âm
B.Dùng từ ngữ đồng âm, đồng nghĩa
C.Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
D.Dùng lối nói gần nghĩa, đồng nghĩa
.Câu 6: Điệp ngữ là gì?
A. Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
B. Việc vận dụng sự gần âm, đồng âm để tạo ra lối diễn đạt vui nhộn, hài hước.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B sai.
Câu:“Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông”dùng lối chơi chữ nào?
A.
Dùng lối nói lái
B.
Dùng từ đồng âm
C.
Dùng từ trái nghĩa
D.
Dùng từ đồng nghĩa