Đáp án A
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Trong các đáp án trên chỉ có D là quá trình biến đổi từ cỏ mọc → trảng cây bụi → rừng cây bụi.
Đáp án A
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Trong các đáp án trên chỉ có D là quá trình biến đổi từ cỏ mọc → trảng cây bụi → rừng cây bụi.
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn.
II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
III. Giun đất là sinh vật phân giải.
IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh khác đã rút ra các phát biểu sau:
(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.
(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: Cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ.
Nếu mỗi tên loài nói trên chỉ có 1 loài thì lưới thức ăn nói trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 10
B. 12.
C. 13
D. 11
Cho một hệ sinh thái rừng gồm các loài và nhóm các loài sau: nấm, vi khuẩn, trăn, diều hâu, quạ, mối, kiến, chim gõ kiến, thằn lằn, sóc, chuột, cây gỗ lớn, cây bụi, cỏ nhỏ. Các loài nào sau đây có thể xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2
A. Nâm, mối, sóc, chuột, kiến
B. Kiến, thằn lằn, chim gõ kiến, diều hâu
C. Chuột, quạ, trăn, diều hâu, vi khuẩn
D. Chuột, thằn lằn, trăn, diều hâu
Cho các dữ kiện sau:
(1) Một đầm nước mới xây dựng
(2) Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm đáy đầm bị nông dần. Các sinh vật nổi ít dần, các loài động vật di chuyển vào đầm ngày một nhiều.
(3) Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
(4) Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần đến sống trong đầm
(5) Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
A. (1) →(3) →(2) →(5) →(4)
B. (1) →(2) →(3) →(5) →(4)
C. (1) →(2) →(3) →(4) →(5)
D. (1) →(3) →(2) →(4) →(5)
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh.
(5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là:
A. (5) → (3) → (1) → (2) → (4)
B. (2) → (3) → (1) → (5) → (4)
C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5)
D. (4) → (5) → (1) → (3) → (2)
Lưới thức ăn trong một quần xã sinh vật gồm các loài: cây gỗ lớn, cây bụi, cây cỏ, hươu, sâu, thú nhỏ, đại bàng, bọ ngựa và hổ. Trong đó đại bàng và hổ ăn thú nhỏ; bọ ngựa và thú nhỏ ăn sâu ăn lá; hổ có thể bắt hươu làm thức ăn; cây gỗ, cây bụi, cây cỏ là thức ăn của hươu, sâu, bọ ngựa. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng về lưới thức ăn được mô tả?
I. Hươu và sâu ăn lá cây dều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1
II. Thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
III. Nếu số lượng sâu giảm thì kéo theo sự giảm số lượng của bọ ngựa và thú nhỏ
IV. Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng nhưng sau đó giảm dần và về mức cân bằng.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các dữ kiện sau:
I. Một đầm nước mới xây dựng.
II. Các vùng đất quanh đầm bị xói mòn, làm cho đáy đầm bị nông dần. Các loài sinh vật nổi ít dần, các loài động vật chuyển vào sống trong lòng đầm ngày một nhiều.
III. Trong đầm nước có nhiều loài thủy sinh ở các tầng nước khác nhau, các loài rong rêu và cây cỏ mọc ven bờ đầm.
IV. Đầm nước nông biến thành vùng đất trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm.
V. Hình thành cây bụi và cây gỗ.
Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông?
A. I→III → II →IV→V.
B. I →III→II→V →IV
C. I→II→III→IV→V
D. I→II→III→V→IV
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1)Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
(2)Cây bụi và cây có chiếm ưu thế
(3)Cây gỗ nhỏ và cây bụi
(4)Rừng lim nguyên sinh
(5)Trảng cỏ
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (4) -> (5) -> (1) -> (3) -> (2)
B. (4) -> (1) -> (3) -> (2) -> (5)
C. (5) -> (3) -> (1) -> (2) -> (4)
D. (2) -> (3) -> (1) -> (5) -> (4)
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng. (2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi. (4) Rừng lim nguyên sinh. (5) Trảng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. (2) → (3) → (1) → (5) → (4)
B. (4) → (5) → (1) → (3) → (2).
C. (4) → (1) → (3) → (2) → (5)
D. (5) → (3) → (1) → (2) → (4).