Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa hô hấp và sự hấp thu nước, chất dinh dưỡng ở thực vật:
I. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng.
II. Sự thiếu oxi trong đất làm cho cây hô hấp yếm khí thì có thể gây nên hạn sinh lí cho cây.
III. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng của rễ cũng bị ngừng.
IV. Quá trình hô hấp còn tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hô hấp của hạt, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Độ ẩm của hạt càng cao thì cường độ hô hấp càng cao.
(2) Nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ hô hấp càng tăng.
(3) Nồng độ CO2 càng cao thì cường độ hô hấp càng giảm.
(4) Nồng độ O2 càng giảm thì cường độ hô hấp càng giảm.
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước và quá trình hô hấp. Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
1. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
2. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
3. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạng.
4. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
5. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp.
Phương án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các nhận định sau đây về hô hấp ở thực vật với vấn đề bảo quản nông sản, thực phẩm:
(1) Hô hấp làm tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản.
(2) Hô hấp làm nhiệt độ môi trường bảo quản giảm.
(3) Hô hấp làm tăng độ ẩm, thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản.
(4) Hô hấp làm thay đổi khối lượng nông sản, thực phẩm. Số nhận định không đúng trong các nhận định nói trên là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Khi đề cập đến mối liên quan giữa nước với quá trình hô hấp. Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ thể, cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, là môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp, nước càng ít làm nhiệt độ cao, thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Sản phẩm của quá trình hô hấp có tạo ra nước.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Ở thực vật, khi đề cập đến mối quan hệ giữa nước với quá trình hô hấp, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước của cơ quan hô hấp.
II. Nước là dung môi, môi trường để các phản ứng hóa học xảy ra nên là nhân tố liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp.
III. Trong cơ quan hô hấp nước càng ít, nhiệt độ càng cao thúc đẩy cường độ hô hấp càng mạnh.
IV. Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Khi nói về hô hấp sáng, có bao nhiêu phát biểu có nội dung không đúng
I. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở nhóm thực vật C4
II. Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: Lục lạp à ti thể à perôxixôm
III. Hô hấp sáng xảy ra khi nồng độ O2 cao gấp nhiều lần so với nồng độ CO2
IV. Hô hấp sáng xảy ra do enzim cacbôxilaza oxi hoá đường
V. Quá trình hô hấp sáng kết thúc bằng sự thải khí CO2 tại ti thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng các thí nghiệm về quá trình hô hấp ở thực vật sau đây?
(1) Thí nghiệm A nhằm phát hiện sự thải CO2, thí nghiệm B dùng để phát hiện sự hút O2, thí nghiệm C để chứng mình có sự gia tăng nhiệt độ trong quá trình hô hấp.
(2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH sẽ hấp thu CO2 từ quá trình hô hấp của hạt.
(3) Trong thí nghiệm A, cả hai dung dịch nước vôi ở hai bên lọ chứa hạt nảy mầm đều bị vẩn đục.
(4) Trong thí nghiệm B, vôi xút có vai trò hấp thu CO2 và giọt nước màu sẽ bị đầy xa hạt nảy mầm.
(5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt sự tác động gây sai lệch kết quả của nhiệt độ môi trường
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4.