Nêu những điểm nổi bật trong sự tiến triển của đời sống và xã hội loài người (đến thời trung đại).
Phương Đông | Phương Tây | |
Thời gian | ||
Địa điểm | ||
Kinh tế | ||
Nhà nước | ||
Xã hội | ||
Văn hóa |
Xã hội cổ đại
Cho biết: thời gian hình thành , kinh tế ,chính trị, xã hội, thời gian kết thúc của Châu Á và Châu Âu?
Điều kiện tự nhiên có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây sự tác động đó đã khẳng định quy luật nào trong lịch sử
So sánh sự giống và khác nhau của nhà nước phong kiến phương đông và nhà nước phong kiến phương tây về thời điểm ra đời, quá trình suy vong, cơ sở kinh tế, xã hội, tư tưởng, hình thức nhà nước, chế độ chính trị, cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước, bản chất và chức năng nhà nước
1. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại ở Tây Âu
A. Các tr đại học ra đời
B. Sự xuất hiện các thương đoàn
C. Sự xuất hiện tiền đề của nền kte hàng hóa
D. Các hội chợ thương mại đc tổ chức
2. Người Bồ Đào Nha thực hiện thám hiểm bằng cách nào
A. Men theo bờ phía tây của châu phi để đến Ấn Độ
B. Vượt qua lục địa Tây Á để đến Ấn Độ
C. Vượ đại tây dương đi về phía tây để đến Ấn Độ
D. Đi vòng quanh thế giới để đến Ấn Độ
3. Từ khi người phương tây bắt đầu có mặt ở ĐNA , tôn giáo nào cũn g xuất hiện
A. Hồi giáo B . Đạo giáo C. Ki tô giáo D, Tất cả tôn giáo trên
4. Đâu không phải là điểm giống nhau của vương triểu Đê Li và vương triều Mô gôn
A. Triều đại pk ngoại bang
B. XD bộ máy cai trị bóc lột
C. XD nhiều công trình kiến trúc
D. Ưu tiên tuyệt đối cho đạo Hồi
5. Đâu là nguyên nhân trực tiếp lm cho vương triều Đê li suy yếu
A. XD bộ máy nhà nc ưu tiên ng Hồi giáo
B. Các cuộc đấu tranh của nhân dân
C. Các nc phương Tây xâm lược
D. Truyền bá vh Ấn Độ ra bên ngoài
Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế
A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng
A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.
C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.
Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?
A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.
Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.
Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?
A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.
B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.
D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.
Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?
A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.
C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.
Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.
Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?
A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.
B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.
D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.
Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước
A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?
A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.
C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.
Câu 11. Sau năm 1688, thể chế chính trị nào được thiết lập ở Anh?
A. Cộng hòa.
B. Độc tài quân sự.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 12. Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Nội chiến.
B . Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc.
D. Bạo động của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến.
Câu 13. Đến nửa đầu thế kỉ XVIII, Anh đã thiết lập được bao nhiêu thuộc địa ở Bắc Mĩ?
A. 12.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 14. Đến giữa thế kỉ XVIII, kinh tế của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ phát triển theo hướng nào?
A. Phong kiến.
B. Tư bản chủ nghĩa.
C. Nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Câu 15. Tại sao chính phủ Anh kìm hãm sự phát triển kinh tế Bắc Mĩ?
A. Sợ người thuộc địa chiếm chính quyền của Anh.
B. Sợ Bắc Mĩ không chịu nộp thuế.
C. Sợ nô lệ da đen nổi dậy.
D. Sợ công nghiệp chính quốc bị cạnh tranh.
Câu 16. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
A. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất.
B. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài.
C. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoang những vùng đất ở miền Tây.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc.
Câu 17. Năm 1773 ở Bắc Mĩ đã diễn ra sự kiện gì?
A. Nhân dân thuộc địa họp Đại hội ở Phi-la-đen phi-a.
B. Nhân dân Bô-xtơn tấn công tàu chở chè của Anh.
C. Chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh và thuộc địa.
D. Anh giảm thuế cho các thuộc địa.
Câu 18. Tại Đại hội lục địa lần thứ nhất (9/1774), các đại biểu yêu cầu vua Anh vấn đề gì?
A. Rút quân khỏi Bắc Mĩ.
B. Bỏ chính sách hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ.
C. Bỏ chính sách thuế khóa ở Bắc Mĩ .
D. Trao trả nền độc lập cho Bắc Mĩ.
Câu 19. Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ vào thời gian nào?
A. Tháng 4 - 1775.
B. Tháng 7 - 1776.
C. Tháng 5 - 1775.
D. Tháng 7 - 1767.
Câu 20. Tổng chi huy quân đội thuộc địa là
A. G. Oa-sinh-tơn.
B. G. Bush.
C. A. Lin-côn.
D. Giép-phơ-sơn.
bằng các sự kiện lịch sử tiêu biểu Hãy chứng tỏ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta thời Bắc thuộc từ thế kỷ 2 trước công nguyên đến đầu thế kỷ 10 diễn ra liên tục và rộng lớn