Đáp án: B
- Nếu đưa vật ra xa thấu kính, theo phương song song với trục chính thì ảnh nhỏ dần và xa thấu kính dần. Ngược lại nếu đưa vật lại gần thấu kính thì ảnh lớn dần và gần thấu kính hơn.
Đáp án: B
- Nếu đưa vật ra xa thấu kính, theo phương song song với trục chính thì ảnh nhỏ dần và xa thấu kính dần. Ngược lại nếu đưa vật lại gần thấu kính thì ảnh lớn dần và gần thấu kính hơn.
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ
A. càng lớn và càng gần thấu kính
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính
C. càng lớn và càng xa thấu kính
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f. Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh ảo của vật sẽ:
A. càng lớn và càng gần thấu kính.
B. càng nhỏ và càng gần thấu kính.
C. càng lớn và càng xa thấu kính.
D. càng nhỏ và càng xa thấu kính.
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2 SGK).
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm. Nếu dịch chuyển AB dọc theo trục chính và lại gần thấu kính một đoạn 2cm, thì ảnh của nó sẽ dịch chuyển ra xa thấu kính một đoạn là bao nhiêu so với vị trí ảnh cũ?
A. 36cm. | B. 30cm. | C. 40cm. | D. 25cm. |
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Kính cận là thấu kính
b) Mắt lão là mắt của người già. Mắt lão không nhìn rõ
c) Kính lão là
d) Người có mắt tốt có thể nhìn rõ các vật trước mắt, cách mắt từ
1. Thấu kính hội tụ. Kính lão càng "nặng" có tiêu cự càng ngắn
2. 25cm đến vô cùng
3. Phân kì. Kính cận càng "nặng" có tiêu cự càng ngắn
4. Các vật ở gần
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm A nằm trên trục chính ta thu được ảnh ngược chiều và cao gấp đôi AB
a) vẽ ảnh AB qua thấu kính . Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
b) phải dịch vật gần thấu kính một đoạn a bằng bao nhiêu đẻ ta có ảnh cùng chiều và cao gấp đôi AB
Bài 3: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 30cm thì cho ảnh A’B’cách thấu kính 10cm.
a) Hãy vẽ ảnh A’B’của AB qua thấu kính.
b) Tính tiêu cự của thấu kính.
c/ Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
12:Đặt một vật sáng AB có dạng mũi tên trên trục chính và vuông góc với trục chính cách thấu kinh hội tụ, biết vật cách thấu kinh 8(cm), tiêu cự của thấu kính là 12(cm). Ta thu được ảnh hay ảnh ảo và ảnh cách thấu kinh bao xa? Cho mik hỏi thấu kính thui ạ