sai ồi nha
sai ồi nha
Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó, Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao? ( vật lí 7)
1)giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, ko bật đèn ,ta ko nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn
2) ta đã biết vật đen ko phát ra ánh sáng và cũng ko hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nhưng ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn . vì sao?
3)ta có thể dùng 1 gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. guong do co phai la nguon sang ko tai sao
1:
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Câu 2:
Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.
Câu 3:
Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.
Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.
Câu 4:
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.
Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Câu 5:
Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:
Ảnh ảo không chụp ảnh được.
Ảnh ảo bé hơn vật.
Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.
Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.
Câu 6:
Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:
Gương phẳng và gương cầu lồi.
Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Gương cầu lõm và gương phẳng.
Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Câu 7:
Nguồn sáng có đặc điểm gì?
Chiếu sáng các vật xung quanh.
Tự nó phát ra ánh sáng.
Phản chiếu ánh sáng.
Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Câu 8:
Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?
Vị trí 3
Vị trí 4
Vị trí 1
Vị trí 2
Câu 9:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương có giá trị bằng:
Câu 10:
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:
phần 1 . trắc nghiệm:
câu 1. điều kiện để nhìn thấy một vật:
a. khi vật tự phát ra ánh sáng
b. khi có ánh sáng từ vật truyền đi
c. khi vật được chiếu sáng
d.khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
câu 2: biên độ dao động của một vật càng lớn thì:
a. vật dao động càng yếu và âm phát ra càng nhỏ
b. vật dao động càng chậm âm phát ra càng thấp
c. vật dao động càng nhanh âm phát ra càng cao
d. vật dao động càng mạnh âm phát ra càng to
câu 3: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm:
a. lớn bằng vật
b. lớn hơn vật
c. gấp đôi vật
d. bé hơn vật
câu 4:chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng cho tia phản xạ tạo bởi một góc 30 độ. số đo góc tới là:
a. 40 độ
b. 80 độ
c. 60 độ
d. 30 độ
câu 5:âm phát ra càng thấp thì :
a. tần số dao động càng nhỏ
b. vận tốc truyền âm càng nhỏ
c. biên độ dao động càng nhỏ
d. quãng đường truyền âm càng nhỏ
câu 6:để quan sát các phần bị răng che khuất các nha sĩ thường dùng gương gì?
giúp mk nha
1,Cái gì luôn xuất hiện sau đầu chúng ta vào buổi đêm và buổi sáng thì nó lại biến mất ?
2,Cái gì ở trước mắt chúng ta nhưng không giờ nhìn thấy được ?
3, Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp một con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?
4, Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?
5, Một bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chỉ có chết. Nhưng một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko chết. Tại sao (ko ai cứu hết)?
1. Tại sao trong phòng khi bật đèn điện ta nhìn thấy quyển sách trên bàn còn khi tắt đèn ta không nhìn thấy quyển sách nữa?
2. Trong phòng có đèn sáng, ta thấy được bàn ghế sách vở... nhưng không thấy không khí. Tại sao?
Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm:“Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới.
Từ văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn từ 8-10 câu nói về thông điệp em đã rút ra được sau khi đọc
Khi nào thì ta không nhìn thấy được một vật đặt phía trước mặt?
Câu 1: Vật bị nhiễm điện có những khả năng gì? Hai vật bất kì đem cọ xát với nhau thì chúng nhiễm điện như thế nào? Vì sao?
Câu 2: Đưa A lại gần B thì thấy chúng hút nhau. Đưa C lại gần B thì thấy chúng đẩy nhau. Biết C nhiễm điện dương.
a) Hỏi vật A, vật B nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Nếu đưa thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa lại gần vật C thì hiện tương xảy ra như thế nào? Vì sao?
Vật lý 7
Giúp tớ 2 cậu, trả lời nghiêm túc nha, cảm ơn nhiều ạ!