Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Vật làm bằng hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại anot xảy ra quá trình:
A. Khử Zn
B. Khử O2
C. Ôxi hoá Zn.
D. Ôxi hoá Fe
Một vật làm bằng hợp kim Zn-Fe đặt trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Các quá trình xảy ra tại các điện cực là
A. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.
B. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: Fe2+ + 2e → Fe
C. anot: Fe → Fe2+ + 2e và catot: 2H+ + 2e → H2.
D. anot: Zn → Zn2+ + 2e và catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH–.
Nhúng thanh hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học. Bán phản ứng xảy ra tại anot là:
A. Cu → Cu2+ + 2e
B. Zn → Zn2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e→ Cu
D. 2H+ + 2e→ H2
Khi để các vật bằng gang (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình nào sau đây?
A. Fe → Fe2++2e
B. 2H2O+2e → 2OH- +H2
C. O2+H2O+ 4e → 4OH-
D. O2+4H++4e → 2H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.
(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.
(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.
(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.
(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.
(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.
(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.
(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.
(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.
(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.
(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Có những nhận xét sau:
a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.
b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân.
c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi hóa.
e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở thanh Zn.
f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.
h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.
i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.
k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (1); Zn-Fe (2); Fe-C (3); Sn-Fe (4); Fe-Cr-Ni (5). Để lâu các hợp kim trên trong không khí ẩm, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2