Giải thích Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí xích đạo hải dương) thổi vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là Em.
Đáp án: A
Giải thích Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây Nam (khối khí xích đạo hải dương) thổi vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là Em.
Đáp án: A
Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến( frông ôn đới FP).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).
Vào nửa sau mùa hạ, khối không khí nào sau đây tác động gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên
A. Xích đạo nóng ẩm
B. Chí tuyến hải dương
C. Chí tuyến lục địa
D. Ôn đới hải dương
Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.
B. Ac.
C. Pm.
D. Pe.
Gió Mậu Dịch ( khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.
B. Ac.
C. Pm.
D. Pe.
Vào mùa đông, ở dãy Trường Sơn nước ta, sườn có mưa nhiều là
A. sườn đông B. sườn tây C. sườn bắc. D. sườn nam
5. Em hãy cho biết các khối khí được kí hiệu là: Ac, Am,Tc, Tm có tính chất như thế nào?
6. Tại sao ở khu vực xích đạo lại chỉ có khối khí nóng ẩm Em?
7.Frông là gì? Nó được kí hiệu như thế nào?
Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là
A. ôn đới hải dương và chí tuyến hải dương.
B. chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa.
C. chí tuyến hải dương và xích đạo hải dương.
D. xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khối khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến ( frông ôn đới FP ).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).
1.Kể tên và nêu đặc điểm cơ bản của các khối khí đó?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến các khối khí có tính chất khác nhau như vậy?
4. Mỗi khối khí được chia ra làm mấy kiểu?
5. Em hãy cho biết các khối khí được kí hiệu là: Ac, Am,Tc, Tm có tính chất như thế
nào?
6. Tại sao ở khu vực xích đạo lại chỉ có khối khí nóng ẩm Em?.