Sau thời kì vua A-cơ-ba, đất nước Ấn Độ rơi vào tình trạng A. suy thoái nghiêm trọng. B. chính trị không ổn định. C. khủng hoảng và chia rẽ. D. kinh tế kém phát triển.
Sau thời kì vua A-cơ-ba, đất nước Ấn Độ rơi vào tình trạng
A. suy thoái nghiêm trọng. B. chính trị không ổn định.
C. khủng hoảng và chia rẽ. D. kinh tế kém phát triển.
Các nước Đông Nam Á vào giai đoạn suy thoái và dần dần trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây từ
A.thế kỷ XVIII.
B.đầu thế kỷ XVIII
C.từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
D.cuối thế kỷ XVIII
Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?
A. Ruộng đất cả hai đàng đều mở rộng, nhất là ở Đàng Trong
B. Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong
C. Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp
D. Ruộng đất cả hai Đàng đều thu hẹp
Câu 71. Nho giáo ở nước ta phát triển như thế nào trong các thế kỉ XVI- XVIII?
A. Trở thành quốc giáo B. Suy thoái
C. Phát triển D. Ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV?
A. Đất nước ổn định, độc lập, thống nhất.
B. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.
C. Nhân dân ra sức sản xuất phát triển nông nghiệp.
D. Nhân dân được nhà nước thu mua sản phẩm đầu ra .
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
1. Thời kì phát triển thịnh đạt nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được
biểu hiện như thế nào?
2. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng, có tinh chất quyết định dẫn tới sự suy sụp của
các vương quốc ở Đông Nam Á?
Giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống như thế nào?
A. Đang ở thời kì thịnh đạt
B. Bị các nước xâm lược
C. Suy yếu và gặp nhiều khó khăn ở trong nước cũng như vùng biên giới phía bắc.
D. Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược các nước