cho ví dụ về hội thoại:
- Quan hệ trên - dưới ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, xã hội)
- Quan hệ Thân - sơ ( theo mức độ quen biết thân tình)
- quan hệ đa dạng nhiều chiều
II-Tự luận
Viết đoạn hội thoại chủ đề tự chọn rồi xác định:
- Quan hệ vai xã hội của các nhân vật tham gia giao tiếp
- Lượt lời của các nhân vật
Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích (trang 92, 93 SGK Ngữ văn 8 tập 2) là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới.
Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều vì vậy mỗi người khi tham gia hội thoại cần chú ý điều gì?
A. Cần xác định đúng vai hội thoại để chọn cách nói cho phù hợp.
B. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
C. Sử dụng từ ngữ thân mật để nói.
D. Sử dụng từ ngữ trang trọng để nói.
Trong chương trình ngữ văn đã học có 1 tác phẩm khác thể hiện mối quan hệ giữa quan lại và dân đen trong xã hội phong kiến? đó là tác phẩm nào?
vì sao tôn trọng người khác làm lành mạnh mối quan hệ xã hội?
Xác định câu ghép và nếu như không phải câu ghép thì đó là câu gì , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a) Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b) Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc.
Hãy đặt 5 câu ghép với các quan hệ từ sau:
a).Một quan hệ từ 'và'
b). Một cặp quan hệ từ: "vì.......nên";"nếu......thì"
c). Một cặp quan hệ từ: "Không những...........mà còn"
d). Một cặp từ hô ứng: " .........càng..........càng"
Em cảm ơn <3
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?