Vai trò của enzim ADN pol trong nhân đôi ADN: lắp ráp các nu tự do vào mạch mới đang được tổng hợp
Đáp án C
Vai trò của enzim ADN pol trong nhân đôi ADN: lắp ráp các nu tự do vào mạch mới đang được tổng hợp
Đáp án C
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
(1) Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
(2) Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
(3) Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
(4) Enzim ADN polimeraza có chức năng tổng hợp nucleotit đầu tiên và mở đầu mạch mới.
(5) Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Khi nói về hoạt động của các enzim trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu là đúng?
I. Enzim ADN polimeraza có khả năng tháo xoắn và xúc tác cho quá trình nhân đôi của ADN.
II. Enzim ARN polimeraza có khả năng tháo xoắn và và tách 2 mạch đơn của ADN.
III. Enzim ligaza có chức năng lắp ráp các nucleotit tự do của môi trường vào các đoạn okazaki.
IV. Enzim ligaza hoạt động trên cả hai mạch khuôn
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Cho biết các sự kiện sau đây xảy ra trong quá trình tự sao của ADN:
(1) Enzim ligaza nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
(2) Nhờ các enzim tháo xoắn, phân tử ADN được tách ra tạo chạc chữ Y.
(3) Hình thành nên hai phân tử ADN con, mỗi phân tử chứa một mạch cũ của ADN ban đầu và một mạch mới.
(4) Enzim ADN pôlimeraza dựa trên mạch khuôn của ADN để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
Thứ tự đúng của các sự kiện trên là
A. (1) -> (2) -> (4) -> (3).
B. (2) -> (4) -> (3) -> (1).
C. (2) -> (4) -> (1) -> (3).
D. (2) -> (1) -> (4) -> (3).
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 2.
C. 3
D. 5.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được
tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
(3) Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
(4) Ở vi khuẩn, sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều đơn vị nhân đôi (nhiều đơn vị tái bản).
(5) Trong quá trình phiên mã,chỉ có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X.
(6) Trong dịch mã xảy ra nguyên tắc bổ sung trên tất cả các nucleotit trên mARN
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Có bao nhiều đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN mà không có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Sự tháo xoắn đoạn ADN diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
(2) Mạch pôlinuclêôtit mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5' đến 3', ngược chiều với sợi ADN khuôn.
(3) Ađênin của môi trường liên kết với Timin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp.
(4) Enzim nối ligaza xúc tác hình thành các liên kết hoá trị nối các đoạn mạch pôlinuclêôtit mới.
(5) Điểm khởi đầu tổng hợp mạch mới nằm tại những điểm xác định ở giữa phân tử ADN.
(6) Khi enzim polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN khuôn đóng xoắn lại với nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
V. Enzim ADN pôlimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
Số câu trả lời đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, đặc điểm nào sau đây có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza?
(1) Có khả năng tháo xoắn phân tử ADN.
(2) Có khả năng tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ mà không cần đoạn mồi.
(3) Có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ.
(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN.
(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn.
Chọn đúng là:
A. (4), (5)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (2), (3), (4), (5)
D. (1), (3), (4), (5)