Chọn đáp án C
Tuyến nước bọt có chứa enzyme amilaza có khả năng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.
→ Đáp án C
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn đáp án C
Tuyến nước bọt có chứa enzyme amilaza có khả năng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.
→ Đáp án C
Trong các dịch tiêu hóa sau đây, loại dịch tiêu hóa nào có chứa enzim tiêu hóa thức ăn?
I. Nước bọt. II. Dịch vị. III. Mật IV. Dịch tụy V. Dịch ruột.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trong các dịch tiêu hoá sau đây, loại dịch tiêu hoá nào có chứa enzim tiêu hoá thức ăn?
1. Nước bọt
2. Dịch vị
3. Dịch mật
4. Dịch tuỵ
5. Dịch ruột
A. 1,2,4,5
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
Trong các dịch tiêu hoá sau đây, loại dịch tiêu hoá nào có chứa enzim tiêu hoá thức ăn?
1. Nước bọt 2. Dịch vị 3. Dịch mật 4. Dịch tuỵ 5. Dịch ruột
A. 1,2,4,5
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5.
Khi sử dụng thức ăn có chứa các chất định dưỡng cần thiết cho cơ thể, thì hệ tiêu hóa có chức năng chính là tiết ra các enzim tiêu hoá giúp cho cơ thì hấp thụ định dưỡng. Trong đó, dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây?
A. Protein
B. Tinh bột chín
C. Lipit
D. Tinh bột sống
Cho các phát biểu sau:
I. Quá trình biến đổi hóa học thức ăn xảy ra nhờ tác dụng của các hóa chất phù hợp có trong cơ thể.
II. Trong cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp có các tuyến tiêu hóa là tuyến nước bọt, tuyến dạ dày, tuyến tụy.
III. Trong các loại dịch tiêu hóa của cơ thể động vật ăn thịt và động vật ăn tạp, dịch tụy có tác dụng biến đổi thức ăn mạnh nhất.
IV. Dịch mật do gan tiết ra, có vai trò chủ yếu là trung hòa tính axit của thức ăn được chuyển từ dạ dày xuống ruột non.
V. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày vẫn xảy ra quá trình biến đổi thức ăn.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về quá trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa?
(1) Thức ăn được tiêu hóa nội bào nhờ enzim phân giải chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
(2) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ sự co bóp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.
(3) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ emzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
(4) Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào triệt để, enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
A |
B |
1. Dạ lá sách |
a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại |
2. Dạ tổ ong |
b/ Tiết Pespin và HCl để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ |
3. Dạ múi khế |
c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn |
4. Dạ cỏ |
d/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật pha cỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa Xenlulozơ. |
Hãy ghép cột A với cột B sau cho phù hợp khi nói về dạ dày của động vật nhai lại.
A. 1-a; 2-b; 3-c; 4-d
B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
C. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
Cho các hoạt động trong quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa như sau:
(1) Hình thành không bào tiêu hóa.
(2) Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
(3) Màng tế bào lõm vào để bao lấy thức ăn.
(4) Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.
(5) Chất dinh dưỡng khuếch tán vào tế bào chất.
(6) Chất thải, chất bã được xuất bào.
Các hoạt động trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. 1-2-3-4-5-6.
B. 3-1-4-2-5-6
C. 3-1-2-4-5-6
D. 3-6-4-5-1-2.
Trong phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa?
(1) Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
(2) Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân); thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chất thải.
(3) Trong ống tiêu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng, còn trong túi tiêu hóa, dịch tiêu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước.
(4) Tiêu hóa thức ăn được diễn ra bên trong tế bào nhờ biến đổi cơ học và hóa học trở thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4