Câu nào không nêu đúng đặc điểm thiên nhiên mùa xuân ở xứ Bắc trong văn bản “Mùa xuân của tôi”( Vũ Bằng) ?
a.
Ra giêng, trời đã hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn
b.
Gió đông về, báo hiệu mùa xuân mới đã bắt đầu
c.
Trời có mưa riêu riêu và gió lành lạnh
d.
Cỏ tháng giêng nức một mùi hương man mác
Dòng nào sau đây dịch nghĩa cho câu thơ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”?
A. Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất
B. Sông xuân ,nước xuân tiếp giáp với trời xuân
C. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân
D. Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền
ý nghĩa của câu ca dao: Nồi đồng thì úp vung đồng
Con Gái xứ Bắc lấy chồng Đồng Nai
Cho đoạn văn sau:
"(1)Tuy trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi.(2)Ấy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.(3)Than ôi!(4)Sức người khó lòng địch nổi với sức người!(5)Thế đê không sao cự nổi với thế nước!(6)Lo thay!(7)Nguy thay!(8)Khúc đê này hỏng mất!"
a/Đoạn trích trên nói về việc gì?Trong tác phẩm nào?Nêu xuất xứ?Tác giả?
b/Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh trên.Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
c/Xét về cấu tạo ngữ pháp,cho biết câu (3),(6),(7) thuộc kiểu câu nào đã học?Qua đó em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?
d/Hãy kể tên một văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em đã được học trong trương trình ngữ văn lớp 7.
tìm nét gần gũi, tương đồng của các câu sau với bài Phò giá về kinh.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
viết đoạn văn khoảng 5-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Côn trong văn bản " Dọc đường xứ Nghệ"
Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”
Hãy kể ra những câu ca dao, tục ngữ hoặc thơ nói về tỉnh Lâm Đồng(có xuất xứ từ Lâm Đồng cũng được)
Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anh
Mà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu ví
Ôi lời hát sao mà da diết thế
Như con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ
Trót yêu rồi núi Quyết đẹp như mơ
Bài học xưa “non xanh nước biếc”
Yêu làng Sen dưỡng nuôi người con đất Việt
Đóa sen hồng thơm ngát cả quê hương
Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thương
Thương những câu hò “gừng cay muối mặn”
Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng thắn
Nên ấm lòng cả “răng rứa mô tê”
Và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật có trong khổ thơ in đậm.
Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được ở trên.
Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.
viết 1 đoạn văn (từ 5 đến 7) câu cảm nhận của em về các làn điệu dân ca xứ huế trong đó có sử dụng phép liệt kê