chỉ có BPTT là so sánh không có thể thơ nhé bạn=)
ủa chứ có thể thơ lục bát hay gì gì ó chứ cái câu này là thể thơ hả=))
chỉ có BPTT là so sánh không có thể thơ nhé bạn=)
ủa chứ có thể thơ lục bát hay gì gì ó chứ cái câu này là thể thơ hả=))
Trình tự miêu tả của đoạn văn sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
1.Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
2.Chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn?
3.Em cảm nhận được gì về nội dung của đoạn văn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo như một thác đen khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn đốm lửa hồng, hàng búp non là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lung linh,lóng lánh trong nắng.Chào mào,sáo sậu ,sáo đen,... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không kể được. Ngày hội mùa xuân đấy!
a, Tìm phương thức biểu đạt chính
b, Tìm trạng ngữ phép liệt kê và nêu tác dụng
c, Nội dung của đoạn văn trên
Xác định câu hoặc vế câu có thể chuyển đổi thành câu bị động trong đoạn văn và thực hiện chuyển đổi
a, Chim hót líu lo. Nắng bốc hương tràn thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt bay xa phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Nắng chiếu sắc da luôn biến đổi từ xanh hóa vàng, vàng hóa đỏ
b, Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm nâu duyên dáng như ánh sáng trước đèn sân khấu khổng lồ đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu. Biển xanh veo màu mảnh trai. Núi xa pha tím hồng. Những con sóng nhè hẹ liếm lên bãi cát. Bọt sóng màu bưởi đào hồng
Hãy xếp các từ phức sau thành 2 loại từ ghép và từ láy :
sừng sững , chung quanh , lủng củng , hung dữ , mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp , dẻo dai , chí khí , châm chọc , chậm chạp , xa lạ , mong ngóng , vương vấn , mơ mộng , phẳng lặng , xa xôi
Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ, liệt kê trong đoạn văn sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển thơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc
Câu 1
Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có đoạn:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD)
Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên.
Câu 2
Trong bức thư của bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”.
Đóng vai En-ri-cô, nhân vật trong văn bản Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình khi đọc được những dòng thư đó
Câu 3
“Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự sống”
(Lep Tôn- xtôi).
Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.
Câu 4
· "Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"
· (Trích bài thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)
· Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
Câu 5
· Trong văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô - đê (SGK Ngữ văn 6- T2), trước khi chia tay các em học sinh thân yêu của mình, thầy Ha- men đã nói: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...".
· Hãy trình bày cảm nhận của em về lời nói trên bằng một đoạn văn ngắn
· Câu 6
· "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng".
· (Vũ Tú Nam)
· Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.
· Câu 7
· Mưa sông
Gió bỗng thổi ào, mây thấp lối
Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh
Trên đường cát bụi vùng theo gió
Nón mới cô kia lật nửa vành
Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao
Trên bờ, cây hoảng hốt lao xao
Đò ngang vội vã chèo vô bến
Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào
Buồm rơi trơ lại cột tre gầy
Loang loáng chân trời chớp xé mây
Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác
Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy
· (Nguyễn Bính)
· Từ nội dung bài thơ trên và qua thực tế. Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh mưa trên sông.
Trong bài thơ"Lửa đèn" nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết:
"Quả cây chín đỏ hoe
Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu
Trỏ lối sang mùa hè,
Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu,
Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu
Chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng...
Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương"...
-Viết đoạn văn ngắn(8-10 dòng giấy thi): ghi lại những cảm nhận của em về vẻ đẹp của những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ trên.
cảm nhận về đoạn thơ sau: củ dấu mầm trong đất
chờ một ngày đông qua
lá bàng như giấc lửa
suốt tháng ngày hanh khô
búp gạo như thập thò
ngại ngùng nhìn gió bấc
cánh tay xoan khô khốc
tạo dáng vào trời đông