Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
"Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc - Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có..."
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
"Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có..."
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
-Câu hỏi: Chỉ ra biện pháp tu từ trong 4 câu trên và nêu rõ tác dụng của chúng.
( giúp mình vs nha!)
Nội dung chính trong câu thơ sau là gì:
"Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào củng có."
''Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Dường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có”
Trả lời câu hỏi
1)Tại sao ''Bình Ngô Đại Cáo'' được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ 2 của dân tộc ta? So với ''Sông núi nước Nam'' có gì khác?
2)Trong đoạn văn tác giả ca ngợi chủ quyền lãnh thổ của nước Đại Việt trên những phương diện nào?
1. Tóm tắt những ý chính trong phần tiểu dẫn? Nhắc lại nhận định về cá tính sáng tạo độc đáo của thơ Võ Sa Hà?
2. Bài thơ không chia đọan. Từ ngữ 3 câu dầu và 3 câu kết được trúng diệp dể diễn tả sự vận động của thời gian với vòng quay ngày dêm liên tục, các khô thơ chi khác họa hình. tượng "ông ngoại" với các tu thể và tâm trạng khác nhau. Hãy tìm hiểu bài thơ theo gợi ý đó
Tìm 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong các văn bản giới hạn ở trên? Nêu được ý nghĩa và tác dụng của các kiểu câu đó? Cụ thể: Văn bản Nhớ rừng: Khổ 3+5; Quê hương: Khổ thơ cuối; Khi con tu hú: Khổ thơ cuối
Lập dàn ý cho đề bài sau: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, vì nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì?
a) Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận.
b) Thân bài:
Câu hỏi | Câu chủ đề | Luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) | |
Là gì? |
|
|
|
Tại sao? |
|
|
|
Làm gì |
|
|
|
c) Kết bài: đánh giá, tổng kết vấn đề, liên hệ bản thân.