D trẻ em
nghĩa của từ "nhi đồng"là trẻ em
D trẻ em
nghĩa của từ "nhi đồng"là trẻ em
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ thăng long ,YẾT KIẾN vua Trần Nhân Tông
— Bác sĩ đang khám TỬ THI
các từ mk viết hoa hết là từ cần làm ở câu b nhé
Mọi người giúp mk nhé
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
– gan dạ
– nhà thơ
– mổ xẻ
– của cải
– nước ngoài
– chó biển
– đòi hỏi
– năm học
– loài người
– thay mặy
Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng từ ghép Hán Việt, từ ghép thuần Việt, từ láy, đại từ,quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
Theo em, trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
a) – Kì thi này con đạt loại giỏi.Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng!
– Kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé!
b) – Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
– Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa
Tìm các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ thuần Việt sau: máy bay, xe lửa, mẹ, vợ, chết, họa sĩ nổi tiếng, đen đủi, tác phẩm nổi tiếng, máy tính xách tay, người buôn bán.
Ai đúng và đầy đủ nhất mình cho 3 tick
Viết đoạn văn 8-10 câu . Trong bài có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ hán việt, từ đồng âm, quan hệ từ, từ láy, từ ghép
Cộng đồng chơi mini world kb vs ID này nhé : 15076705
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).
– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).
– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiết dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt (in đậm) trong những câu sau:
– Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
– Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài.Còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn.
Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt trên cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường.
Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây: gan dạ, nhà thơ, chó biển, năm học, nước ngoài