từ như trong câu
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió."
từ như trong câu
Như tiếng thác dội về
Như ào ào trận gió."
Chủ ngữ trong câu “ Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già” là những từ ngữ nào?
a. Một ngọn gió.
b. Một ngọn gió dữ dội .
c. Một ngọn gió dữ dội băng qua. Làm hộ mik nhanh đc ko
Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)
Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)
Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Từ so sánh trong khổ thơ sau là từ nào?
"Cánh đồng xanh như một chiếc nôi
Tôi lớn lên từ cánh đồng tuổi mẹ
Đất nước tôi bạt ngàn màu xanh như thế
Và tình yêu bát ngát những mùa hương…"
(Nguyễn Lãm Thắng)
A: Như B: Một C: Và D: Tôi
Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)
a. Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
b. Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
c. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
d. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Em thích hình ảnh nhân hóa nào trong đoạn thơ sau? Nêu tác dụng của hình ảnh nhân hóa đó
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời
( Quang Huy )
đây ạ MÙA THU TRONG TRẺO
Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và trong xanh. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi đều chảy về xuôi. Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. Cũng có lúc dòng sông như một tấm gương xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản. Lúc ấy, mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì.
Trong hồ rộng, sen đang lụi dần. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Thỉnh thoảng mới còn vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây sậy ven hồ. Dường như chúng mỏi miệng sau một mùa hè kêu ra rả và bây giờ muốn nghỉ ngơi cho lại sức...
Gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả cảnh vật tiêu biểu của mùa thu:
Những đám mây đen kéo về ùn ùn.
Mưa ào ạt như trút nước.
Sông sủi bọt, đục ngầu.
Bầu trời cao trong xanh.
Dòng sông lăn tăn gợn sóng, mặt nước trong xanh.
Sen tàn, lá xanh non, tiếng cuốc kêu ra rả.
Sen lụi tàn, lá đã quăn mép, khô dần.
Tiếng cuốc kêu thưa thớt.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Lắng nghe loài chim nói
Về thành phố, tầng cao.
Về ngăn sông, bạt núi
Điện tràn đến rừng sâu?
a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Lắng nghe loài chim nói
Về thành phố, tầng cao.
Về ngăn sông, bạt núi
Điện tràn đến rừng sâu?
a. so sánh b. so sánh, nhân hóa c. ẩn dụ d. nhân hóa