Tan tầm (láy âm đầu)
Mênh mông (láy âm đầu)
Vội vàng (láy âm đầu)
Trập trùng (láy âm đầu)
=> Không có đáp án.
Tan tầm (láy âm đầu)
Mênh mông (láy âm đầu)
Vội vàng (láy âm đầu)
Trập trùng (láy âm đầu)
=> Không có đáp án.
trong các từ láy sau đây từ láy nào có sự giảm nghĩa và từ láy nào có sự tăng nghĩa so với nghĩa của yếu tố gốc tìm 5 từ láy tăng nghĩa và 5 từ láy giảm nghĩa
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.
Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?
trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp
Ý nào sau đây không phải cách để phát triển từ vựng?
A. Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
B. Mượn từ của tiếng nước ngoài.
C. Tạo ra từ ngữ mới.
D. Pha trộn từ giữa các quốc gia.
Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Lãnh tụ
B. Hiền triết
C. Vua
D. Danh nho
Cười cười có phải từ láy không
Trong các cặp từ sau, cặp từ nào không phải là từ trái nghĩa?
A. Xưa - nay
B. Thu - chi
C. Quân tử - tiểu nhân
D. Vui - hạnh phúc
Từ ngữ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
A. ẩn dụ
B. Chủ ngữ
C. ẩn hiện
D. Cảm thán
Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?
a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân, Làng)
c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.
(Kim Lân, Làng)
d) Đối với cháu, thật là đột ngột […].
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
e) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.
(Nam Cao, Lão Hạc)
b. Các từ láy được sử dụng trong bài là những từ láy nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng các từ láy đó.