MN giúp mik bài này với
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng không còn.
a. Giải thích nghĩa của từ lợi (1); lợi (2) và lợi (3).
b. Chỉ ra phép tu từ trong bài ca dao trên và nêu tác dụng.
Câu 1: Đọc bài ca dao sau đây :“ Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ? Thầy bói xem quẻ nói rằng :Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ? *
A. Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
B. Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .
C. Hiện tượng dùng điệp ngữ .
D. Hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ
Trường hợp nào sử dụng từ đồng âm?
A.
anh đi anh nhớ quê nhà.
B.
Bà già đi chợ cầu đong
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăg
Thầu bói xem quẻ phán rằng
Lợi thì có lợi nhung răng không còn
C.
Một mảnh tình riêng ta với ta
D.
Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Câu 2: (2,0 đ) Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi (1) chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi (2) thì có lợi (3) nhưng răng không còn.
a. Giải thích nghĩa của từ lợi (1); lợi (2) và lợi (3).
b. Chỉ ra phép tu từ trong bài ca dao trên và nêu tác dụng.
Dòng nào sau đây gồm các từ đồng âm
A.
lá (lá cây) – lá( lá phổi)
B.
Chân ( chân bàn) – chân ( chân trời)
C.
mũi (mũi kéo) – mũi (mũi đất).
D.
LỢI (lợi ích) – lợi (răng nướu).
trong tác phẩm "mùa giáp hạt về", câu nói của người cháu: "Cháu cũng thích ăn củ chuối hơn ăn cơm. Bà xem kìa, cơm trắng vẫn còn nhiều quá!" giúp em hiểu gì về nhân vật này? A. Trưởng thành, thấu hiểu bà B. Hiểu chuyện, rất lanh lợi C. Biết nhường nhịn, chia sẻ D. Biết ơn, yêu thương bà
có hai ông bà già muốn đi qua sông nhưng ko có cầu , cx không có thuyền . hỏi tại sao một lát sau hai ông bà qua sông được
Lúc Quỳnh còn là học trò nhà nghèo, phải ra đền Sòng xin cấy rẽ. Đền Sòng quê ông là nơi thờ Bà Chúa Liễu nổi tiếng rất linh thiên, không ai là không kinh sợ. Chúa Liễu có nhiều ruộng và bà cũng cho cấy rẽ để lấy lợi. Lần ấy, Quỳnh vào đền khấn mượn đất xong thì khấn quẻ âm dương hỏi Chúa là bà lấy gốc hay lấy ngọn trong vụ thu hoạch tới. Lần đầu Chúa bảo lấy ngọn, thế là vụ ấy Quỳnh trồng khoai lang. Đến khi khoai đã có củ, đào khoai xong, Quỳnh đem hết củ về nhà còn bao nhiêu dây khoai Quỳnh đem để đền bà chúa. Lần thứ hai, xin âm dương, Chúa đòi lấy gốc để ngọn cho Quỳnh. Mùa ấy Quỳnh liền trồng lúa. Đến mùa gặt, Quỳnh cắt hết bông và đem gốc rạ trả cho Bà Chúa! Chúa Liễu hai lần bị Quỳnh lừa, tức giận lắm xong đã trót hứa rồi, không biết làm thế nào được. Lần thứ ba, Quỳnh đến xin thì Chúa bảo lấy cả gốc lẫn ngọn, còn khúc giữa cho Quỳnh, Quỳnh giả vờ kêu ca:
– Chị lấy thế em còn gì được nữa !
Khấn đi khấn lại mãi, Chúa nhất định không nghe, Quỳnh về trồng ngô, đến kỳ bẻ ngô bao nhiêu bắp Quỳnh giữ lại, còn ngọn với gốc Quỳnh đem nộp cho Chúa. Chúa mắc mưu Quỳnh ba lần, đòi lại ruộng, song trong ba vụ ấy, Quỳnh đã kiếm cũng được cái vốn kha khá rồi
NÊU ĐỌC CÂU TRUYỆN TRÊN , EM CÓ SUY NGHĨ J?
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
A. Dùng từ đồng âm B. Dùng cặp từ trái nghĩa
C. Dùng từ cùng trường nghĩa D. Dùng lối nói lái