Tuỳ theo thí nghiệm thu được của các em, câu trả lời có thể là lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tuỳ theo thí nghiệm thu được của các em, câu trả lời có thể là lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng lượng của vật
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:
a. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định.
b. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động.
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1.
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế theo ba trường hợp ghi trong bảng 15.1.
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = ... N | F2 = ... N |
OO2 = OO1 | F2 = ... N | |
OO2 < OO1 | F2 = ... N |
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:
+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1
+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = …N | F2 = …N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = …N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = …N |
Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động?
A. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
B. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật
C. đứng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. đừng từ trên cao kéo vật nặng từ dưới lên với lực kéo bằng trọng lượng của vật
Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. làm giảm trọng lượng của vật
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4 có thể
A. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỉ nhất là P/6
B. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6
C. đứng dưới kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
D. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/4
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Vậy sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng có thể kéo vật lên với một lực ……………. trọng lượng của vật
A. Bằng
B. Nhỏ hơn
C. Lớn hơn
D. Không nhỏ hơn
trọng lượng của vật A là 25N. Hãy biểu diễn trọng lượng lên lực là A và lực kéo có độ lớn là 20N.Tác dụng lên lên vật A theo phương hợp với phương ngang 1 góc 30 độ chiều hướng bên phải.Tỉ xích 1cm=5N