Chọn đáp án C
Hình 4 đúng vì tứ giác này có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn
Chọn đáp án C
Hình 4 đúng vì tứ giác này có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn
Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?
A. Hình 2
B. Hình 3
C. Hình 4
D. Hình 5
Câu 18: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn ?
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Hình bình hành
Câu 22: Tứ giác nào không nội tiếp được đường tròn?
A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Hình vuông
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) . Trên cung AB và AC lấy tương ứng 2 điểm D và E biết cung AD = cung AE = 60 độ
a, Tứ giác ADOE là hình gì ?Tại sao
b, Cm : Tứ giác DECB là hình thang cân
c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác DECB là hình chữ nhật
Giải bài toán hình lớp 9 Cho hình thang ABCD (AB//CD) nội tiếp (O) . Các đường chéo AC,BD cắt nhau tại E , các cạnh bên AD,BC kéo dài cắt nhau tại F. a) Chứng minh tam giác OAC= tam giác OBD b) Chứng minh tứ giác ADOE và tứ giác AOFC nội tiếp c) Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BD,AC và P là hình chiếu của B lên dường thẳng CD.Chứng minh tứ giác MNCP là hình bình hành d) Cho góc DOC=120 độ , góc AOB=90 độ , tính diện tích tứ giác ABCD theo R
Cho hình chữ nhật abcd.gọi M,N,K lần lượt là trung diểm AH,BH,CD trong đó H là hình chiếu vuông góc của B lên AC
1 chứng minh rằng tứ giác MNCK là hình bình hành.
2 chứng minh rằng N là trực tâm tam giác BCM.
3 chứng minh rằng tứ giác BMKC nội tiếp
4 Đường tròn nội tiếp tứ giác BMKC cắt AB tại I( I khác B ).Chứng mình rằng 2AI^2=AM.AC
cho tam giác ABC cân tại A(AB>>AC). điểm D di động trên cạnh AB nhưng không trùng với A và B. gọi O là đường tròn ngoại tiếp tam giác BAC. tiếp tuyến của O tại D và C cắt nhau tại K.
câu a) chứng minh tứ giác ADCK nội tiếp.
câu b) tứ giác ABCK là hình gì ? vì sao?.
câu c) xác định vị trí của D sao cho tứ giác ABCK là hình bình hanh?g
Cho hình thang ABCD ( AD là đáy lớn, BC là đáy nhỏ ) nội tiếp đường tròn (O). Các cạnh bên AB ,AC cắt nhau tại E . Các tiếp tuyến tại B và D của đường tròn (O) cắt nhau tại F. K là giao điểm của 2 đường chéo .
1) C/m tứ giác BEFD nội tiếp
2)C/m EF //BC
3) Khi nào tứ giác AEFD là hình bình hành .C/m EC. EK=ED. CK
4) Vẽ hình bình hành BDFP. Đường tròn ngoại tiếp tg BFP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q .Cm 3 điểm D ,P ,Q thẳng hàng.