NB

từ ghép chính phụ là j,từ ghép đẳng lập là j

KT
20 tháng 8 2018 lúc 20:57


Từ ghép chính phụ:   Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
 

Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...

Bình luận (0)
PT
20 tháng 8 2018 lúc 20:57

Từ ghép chính phụ từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.

Từ ghép đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (0)
CD
20 tháng 8 2018 lúc 20:57

Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Bình luận (0)
H24
20 tháng 8 2018 lúc 20:58

Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...

Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...

Bình luận (0)
NH
20 tháng 8 2018 lúc 20:58

-từ ghép chính phụ có 2 tiếng : tiếng chính và tiếng phụ , tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
-từ ghép đẳng lập không phân ra tiếng chính và tiếng phụ, các tiếng bình đẳng quan hệ với nhau về quan hệ ngữ pháp

Bình luận (0)
DL
20 tháng 8 2018 lúc 21:02

Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng , độc lập ngang hàng nhau không có tiếng chính , tiếng phụ . Nói cách khác từ ghép đẳng lập là từ đựơc ghép từ những tiếng bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa .

VD : Bánh kẹo , hoa quả , ...

Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính , tiếng phụ . Nói cách khác từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng được ghép lại không bình đẳng với nhau về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa .

VD : Bánh bông lan , quả na , ....

Bình luận (0)
H24
20 tháng 8 2018 lúc 21:19

tu ghep chinh phu co tieng chinh va tieng phu bo sung nghia cho tieng chinh .Tieng chinh dung truoc, tieng phu dung sau.

tu ghep dang lap co cac tieng binh dang ve mat ngu phap (khong phan ra tieng chinh, tieng phu)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết