Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trưởng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí clo.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí clo.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 3
B. 1
C. 4.
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(d) Đốt dây Mg trong bình đựng khí clo.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Đốt cháy dây kim loại Fe trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e) Nhúng miếng tôn (Fe-Zn) vào dung dịch muối ăn.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5