Đáp án A
Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của gen, gồm đột biến thêm, mất hoặc thay thế cặp nucleotit.
B: do rối loạn điều hoà hoạt động gen
C,D: Đột biến số lượng NST.
Đáp án A
Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của gen, gồm đột biến thêm, mất hoặc thay thế cặp nucleotit.
B: do rối loạn điều hoà hoạt động gen
C,D: Đột biến số lượng NST.
Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của prôtêin.
(5) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nuclêôtit thì không làm thay đổi tổng liên kết hiđrô của gen
A. 1
B. 4
C. 5
D. 2
Một đột biến gen lặn được biểu hiện ra kiểu hình trong những trường hợp nào sau đây:
1. Tồn tại bên cạnh gen trội có lợi
2. Tồn tại ở trạng thái đồng hợp lặn.
3. Điều kiện ngoại cảnh thay đổi phù hợp với gen lặn đó.
4. Tế bào bị đột biến mất doạn NST chứa gen trội tương ứng.
Phương án đúng là:
A. 2,3
B.1,2
C. 2,3,4
D. 2,4
Trong các phát biểu sau đây về đột biến, có bao nhiêu phát biểu không chính xác ?
1. Trong tự nhiên, đột biến gen gồm có ba dạng : thay thế một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, mất một cặp nuclêôtit.
2. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các tế bào lưỡng bội (2n).
3. Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình nguyên phân làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li.
4. Đột biến đảo đoạn thường được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
A. 4.
B. 3.
C. 1
D. 2.
Khi nói về đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện ở tất cả các tế bào con.
(3) Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.
(4) Nếu gen bị đột biến dạng thay thế một cặp nucleotit thì có thể không làm thay đôi tổng số liên kết hiđro của gen.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
(1) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị mất 2 cặp nuclêôtit.
(2) mARN bị mất 3 nuclêôtit.
(3) Quá trình nhân đôi ADN tạo ra gen mới bị thay thế 1 cặp nuclêôtit.
(4) mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit.
(5) Chuỗi pôlipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin.
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Tế bào sinh giao tử chứa cặp NST tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến lệch bội liên quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa NST là
A. A = T = 970, G = X = 630
B. A = T = 420, G = X = 360
C. A = T = 550, G = X = 250
D. A = T = 970, G = X = 360
Gen B có 65 chu kỳ xoắn và có 1669 liên kết hiđrô, gen B bị đột biến thành alen b. Một tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây sai?
(I) Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T.
(II) Tổng số liên kết hiđrô của gen b là 1666.
(III) Số nuclêôtit từng loại của gen b là A = T = 282, G = X = 368.
(IV) Tổng số nuclêôtit của gen b là 1300 nuclêôtit.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 1799; G = X = 1200
B. A = T = 1800; G = X = 1200
C. A = T = 899; G = X = 600
D. A = T = 1799; G = X = 1800
Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là
A. A = T = 1799; G = X = 1200
B. A = T = 1800; G = X = 1200
C. A = T = 899; G = X = 600
D. A = T = 1799; G = X = 1800
Cho các phát biều sau:
(1) Ở người gen tổng hợp một loại mARN được lặp lại tới 200 lần là biều hiện của điều hòa sau dịch mã.
(2) Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không chịu ảnh hưởng của môi trường.
(3) Trong chu kì tế bào, thời điểm dễ xảy ra đột biến gen nhất là pha S.
(4) Dạng đột biến thay thế có thể tự phát sinh tự phát trong tế bào.
(5) Đột biến chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi nhóm gen liên kết.
Số phát biều đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.