Đáp án: B. Hợp tử.
Giải thích: (Trứng thụ tinh để tạo thành hợp tử – SGK trang 86)
Đáp án: B. Hợp tử.
Giải thích: (Trứng thụ tinh để tạo thành hợp tử – SGK trang 86)
Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.
Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Sự phát dục xảy ra trước và sự sinh trưởng xảy ra sau.
Câu 14: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 15: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:
A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?
A. Chất xơ. B. Lipit
C. Gluxit. D. Protein
Câu 16: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?
A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày
C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày
Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Chóng lớn. B. Có tính ấp bóng.
C. Đẻ nhiều trứng. D. Nuôi con khéo.
Câu 18: Có mấy biện pháp quản lí giống vật nuôi?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 19: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không là sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?
A. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,sắn.
B. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.
C. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.
D. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.
Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về chọn phối?
A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.
C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.
D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ 7
Câu 1: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:
A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.
B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.
C. Tạo ra giống mới.
D. Tạo ra được nhiều cá thể cái.
Câu 2: Khi lập vườn gieo ươm, cần phải đảm bảo những điều kiện nào?
A. Gần nguồn nước và xa nơi trồng rừng.
B. Đất cát pha, pH cao.
C. Đất thịt, đất sét, xa nơi trồng rừng.
D. Đất cát pha, không có ổ sâu bệnh, độ pH từ 6 đến 7, gần nguồn nước và nơi trồng rừng.
Câu 3: Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp thực hiện theo quy trình kỹ thuật nào sau đây?
A. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
B. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Đất tơi xốp.
C. Đất hoang dại hay đã qua sử dụng ->Dọn cây hoang dại -> Đập và san phẳng -> Cày sâu bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại -> Đất tơi xốp.
Câu 4: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:
A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo hướng sản xuất.
C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo địa lí.
Câu 5: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:
A. Chọn cây còn non để chặt.
B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.
C. Phục hồi rừng sau khi khai thác.
D. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.
Câu 6: Quy trình trồng cây con có bầu là:
A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
D. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.
Câu 7: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
Câu 8: Vai trò của ngành chăn nuôi là:
A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
B. Cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
C. Cung cấp thực phẩm, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
D. Cung cấp thực phẩm, sức kéo và phân bón.
Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 11: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 12: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 14: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng.
B. Giống lợn hướng mỡ.
C. Giống lợn hướng nạc.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 16: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?
A. 40.000 con.
B. 20.000 con.
C. 30.000 con.
D. 10.000 con.
Câu 17: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 18: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:
A. 150 – 200 quả/năm/con.
B. 250 – 270 quả/năm/con.
C. 200 – 270 quả/năm/con.
D. 100 – 170 quả/năm/con.
Câu 19: Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là:
A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
Câu 20: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:
A. 7,9%
B. 3,8 – 4%
C. 4 – 4,5%
D. 5%
giúp em nốt 10 câu này nữa ạ
Câu 1: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 2: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 4: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng.
B. Giống lợn hướng mỡ.
C. Giống lợn hướng nạc.
D. Tất cả đều sai.
Câu 5: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 6: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 7: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:
A. 150 – 200 quả/năm/con.
B. 250 – 270 quả/năm/con.
C. 200 – 270 quả/năm/con.
D. 100 – 170 quả/năm/con.
Câu 8: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:
A. 7,9%
B. 3,8 – 4%
C. 4 – 4,5%
D. 5%
Cá để ở nhiệt độ từ 2 – 8 ⁰C có thể giữ được trong:
A. 5 – 7 ngày.
B. 3 ngày.
C. 4 – 5 ngày.
D. 10 ngày.