Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh
B. hợp tác
C. kí sinh
D. cộng sinh
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hội sinh.
B. cộng sinh.
C. kí sinh.
D. hợp tác.
Trùng roi (Trichomonas) sống trong ruột mối tiết enzim phân giải xenlulôzơ trong thức ăn của mối thành đường để nuôi sống cả hai. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. Hợp tác.
B. Hội sinh.
C. Cộng sinh.
D. Kí sinh.
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá
2. Cây phong lan sống bám trên câu thân gỗ
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
5. Trùng roi sống trong ruột mối
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
A. 3
B. 2
C. 1.
D. 4
Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, phát biểu nào sau đây đúng?
I. ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn thường không chung sống hòa bình trong một sinh cảnh.
III. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình.
IV. Mối quan hệ vật chủ - sinh vật kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt.
V. Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối quan hệ cạnh tranh đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài, thiết lập nên trạng thái cân băng sinh học
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xét các ví dụ sau:
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xenlulozơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là
A. cộng sinh
B. hội sinh
C. hợp tác
D. kí sinh