Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng.
→ Đáp án B
Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng.
→ Đáp án B
Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây
Đặc điểm |
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ |
Trung roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ |
1. Diệp lục. |
||
2. Roi và điểm mắt |
||
3. Có diệp lục |
||
4. Có roi |
||
5. Có thành xenlulôzơ |
||
6. Có điểm mắt |
Dựa vào cấu tạo trùng roi hãy giải thích hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ:
- Diệp lục | |
- Roi và điểm mắt |
Trùng roi xanh có giống tế bào thực vật ở chỗ:
- Có diệp lục | |
- Có roi | |
- Có thành xenlulozo | |
- Có điểm mắt |
19. Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:
A. Sắc tố ở màng cơ thể B. Màu sắc của điểm mắt
C. Màu sắc của hạt diệp lục D. Màu sắc của hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể.
1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới. C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng. D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ
a. Hạt diệp lục c. Roi
b. Không bào co bóp d. Điểm mắt(2.5 Điểm)
A
B
C
D
3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có chân giả B. Có roi
C. Có lông bơi D. Có diệp lục(2.5 Điểm)
A
B
C
D
4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
A. Ruột non C. Gan
B. Ruột già D. Tá tràng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
5.Question(2.5 Điểm)
6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới c. Vùng nam cực
b. Vùng nhiệt đới d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
7.Qmw(2.5 Điểm)
A
B
C
D
8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào
a. Bằng chân giả c. Bằng roi bơi
b. Bằng lông bơi d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)
A
B
C
D
10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
11.7. Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
12.3. Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 c. 7
b. 6 d. 8(2.5 Điểm)
A
B
C
D
Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi
Gửi
Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?
a. Không bào co bóp b. Nhân tế bào c. Điểm mắt d. Roi
Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?
a. Quang tự dưỡng b. Quang dị dưỡng c. Hóa tự dưỡng d. Hóa dị dưỡng
Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?
a. Trên hạt dự trữ b. Cạnh gốc roi c. Trong nhân d. Trên hạt diệp lục
Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
a. Có điểm mắt b. Có thành xenlulozo c. Có roi d. Có diệp lục
Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?
a. Bài tiết
b. Tiêu hóa thức ăn
c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng bánh xe d. Trùng biến hình
Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Tái sinh d. Các đ/a trên đều đúng
Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?
a. Trùng chân giả b. Trùng cỏ c. Trùng lỗ d. Trùng kí sinh
Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?
a. Phân đôi, tiếp hợp b. Mọc chồi c. Không sinh sản d. Tái sinh
Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?
a. Không có diệp lục b. Chỉ có một nhân
c. Là động vật đơn bào d. Dị dưỡng
Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
a. Hô hấp b. Máu c. Tiêu hóa d. Cách khác
Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?
a. Có chân giả b. Di chuyển tích cực
c. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Hình thành bào xác
Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?
a. 3 tháng b. 9 tháng c. 24 giờ d. 48 giờ
Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?
a. Lông bơi b. Chân giả c. Roi d. Không có cơ quan di chuyển
Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?
a. Nhỏ hơn b. Lớn hơn c. Bằng nhau d. Không so sánh được
Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?
a. 2000 loài b. 3000 loài c. 4000 loài d. 5000 loài
Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:
a. Dạng hạch b. Dạng ống c. Dạng mạng lưới d. Dạng chuỗi
Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?
a. Bằng phổi b. Bằng mang c. Qua thành cơ thể d. Cả a, b đều đúng
Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng
a. Tự vệ b. Bắt mồi
c. Đưa thức ăn vào miệng d. Tiêu hóa thức ăn
Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:
a. Kiểu sâu đo và lộn đầu b. Nhảy
c. Đi d. Bò
ai giúp mình với!!! mình cần gấp ! Ai làm được mình like cho được ko?
Câu 1: Khi trùng roi sinh sản, bộ phận nào phân đôi trước?
a. Không bào co bóp b. Nhân tế bào c. Điểm mắt d. Roi
Câu 2: Phương thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là gì?
a. Quang tự dưỡng b. Quang dị dưỡng c. Hóa tự dưỡng d. Hóa dị dưỡng
Câu 3: Vị trí điểm mắt trên cơ thể trùng roi ở đâu?
a. Trên hạt dự trữ b. Cạnh gốc roi c. Trong nhân d. Trên hạt diệp lục
Câu 4: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ:
a. Có điểm mắt b. Có thành xenlulozo c. Có roi d. Có diệp lục
Câu 5: Không bào co bóp ở trùng roi có vai trò gì?
a. Bài tiết
b. Tiêu hóa thức ăn
c. Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài nào có cấu tạo đơn giản nhất?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng bánh xe d. Trùng biến hình
Câu 7: Trùng biến hình sinh sản theo hình thức nào?
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Tái sinh d. Các đ/a trên đều đúng
Câu 8: Trùng giày là đại diện của lớp nào?
a. Trùng chân giả b. Trùng cỏ c. Trùng lỗ d. Trùng kí sinh
Câu 9: Trùng giày sinh sản bằng cách nào?
a. Phân đôi, tiếp hợp b. Mọc chồi c. Không sinh sản d. Tái sinh
Câu 10: Điểm không giống nhau giữa trùng giày và trùng biến hình là gì?
a. Không có diệp lục b. Chỉ có một nhân
c. Là động vật đơn bào d. Dị dưỡng
Câu 11: Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường nào?
a. Hô hấp b. Máu c. Tiêu hóa d. Cách khác
Câu 12: Trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở điểm nào sau đây?
a. Có chân giả b. Di chuyển tích cực
c. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Hình thành bào xác
Câu 13: Bên ngoài tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có thể tồn tại trong bao lâu?
a. 3 tháng b. 9 tháng c. 24 giờ d. 48 giờ
Câu 14: Trùng sốt rét di chuyển bằng cách nào?
a. Lông bơi b. Chân giả c. Roi d. Không có cơ quan di chuyển
Câu 15: Kích thước trùng sốt rét so với hồng cầu?
a. Nhỏ hơn b. Lớn hơn c. Bằng nhau d. Không so sánh được
Câu 16: Số lượng động vật nguyên sinh hiện nay khoảng bao nhiêu loài?
a. 2000 loài b. 3000 loài c. 4000 loài d. 5000 loài
Câu 17: Thủy tức có hệ thần kinh dạng:
a. Dạng hạch b. Dạng ống c. Dạng mạng lưới d. Dạng chuỗi
Câu 18: Thủy tức trao đổi khí qua đâu?
a. Bằng phổi b. Bằng mang c. Qua thành cơ thể d. Cả a, b đều đúng
Câu 19: Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng
a. Tự vệ b. Bắt mồi
c. Đưa thức ăn vào miệng d. Tiêu hóa thức ăn
Câu 20: Cách di chuyển của thủy tức là:
a. Kiểu sâu đo và lộn đầu b. Nhảy
c. Đi d. Bò
ai giúp mình với!!! mình cần gấp ! Ai làm được mình like cho được ko?
Bài 4 : Trùng roi
Câu 1: Trùng roi xanh thuộc
a. Động vật đơn bào b. Động vật đa bào
Câu 2: Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
a. Sắc tố ở màng cơ thể b. Màu sắc của hạt diệp lục
c. Màu sắc của điểm mắt d. Sự trong suốt của màng cơ thể
Câu 3: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng
c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 4: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?
a. Có khả năng di chuyển b. Có diệp lục
c. Tự dưỡng d. Có cấu tạo tế bào
Câu 5: Trùng roi di chuyển được nhờ
a. Hạt diệp lục b. Không bào co bóp
c. Roi d. Điểm mắt
Câu 6: Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 7: Trùng roi nhận biết được ánh sáng là nhờ
a. Có không bào co bóp b. Có điểm mắt c. Có lông, roi d. Có hạt diệp lục
Câu 8: Cơ quan bài tiết của trùng roi là
a. Không bào co bóp b. Nhân c. Màng tế bào d. Điểm mắt
Câu 9: Sinh sản của trùng roi là
a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản
Câu 10: Hình thức sinh sản của tập đoàn trùng roi là
a. Vô tính b. Hữu tính c. Vừa vô tính vừa hữu tính d. Không sinh sản
Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
Trùng roi di chuyển |
Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ |
|
1. Đầu đi trước |
||
2. Đuôi đi trước |
||
3. Vừa tiến vừa xoay |
|
|
4. Thẳng tiến |
||
5. Sắc tố ở màng cơ thể |
||
6. Màu sắc của các hạt diệp lục |
|
|
7. Màu sắc của các hạt điểm mắt |
||
8. Sự trong suốt của màng cơ thể |
|
Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là
A. bắt mồi.
B. định hướng.
C. kéo dài roi.
D. điều khiển roi.
Câu 2: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu?
A. Màng cơ thể.
B. Không bào co bóp.
C. Các hạt dự trữ.
D. Nhân.
Câu 3: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng roi xanh.
D. Trùng kiết lị.
Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất?
A. Trùng roi. B. Trùng biến hình.
C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe.
Trùng roi giống tế bảo thực vật ở chỗ
A. Có thể di chuyển B. Có hạt diệp lục
C. Có cấu tạo đơn bào D. Cả A và B đúng