Đáp án C
Quan hệ Việt - Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ thế kỷ 2 trước Tây lịch đến nay. Đó là một mối quan hệ tình hữu nghị có sự ổn định và lâu dài.
Đáp án C
Quan hệ Việt - Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ thế kỷ 2 trước Tây lịch đến nay. Đó là một mối quan hệ tình hữu nghị có sự ổn định và lâu dài.
Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực trên nền tảng nào dưới đây?
A. Tình hữu nghị và sự ổn định lâu dài.
B. Tình đoàn kết và sự thịnh vượng.
C. Tình láng giềng và hợp tác toàn diện.
D. Tình thân và hướng tới tương lai.
Phương châm phát triển quan hệ hợp tác “Láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài hướng tới tương lai” là của hai nước nào sau đây
A. Việt Nam và Campuchia
B. Việt Nam và Lào
C. Việt Nam và Thái Lan.
D. Việt Nam và Trung Quốc
Nguyên nhân quan trọng nhất khiến tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng?
A. Sự tham gia của các tổ chức chính trị, tôn giáo cực đoan.
B. Các cuộc đấu tranh đất đai, nguồn nước.
C. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và các lực lượng khủng bố.
D. Xung đột dai dẳng của nhiều nước trong khu vực.
Một trong những cơ sở thuận lợi để các quốc gia khu vực Đông Nam Á hợp tác và cùng phát triển là có sự tương đồng về
A. phong tục, tập quán và văn hóa
B. trình độ phát triển kinh tế
C. tài nguyên khoáng sản
D. dân số và lực lượng lao động
Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng.
B. tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá.
C. xung đột dai dẳng giữa người Ả-rập và người Do Thái.
D. tranh giành đất đai và nguồn nước.
Nguyên nhân nào khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng?
A. Sự tham gia của các tổ chức chính trị, tôn giáo cực đoan.
B. Các cuộc đấu tranh đất đai, nguồn nước.
C. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và các lực lượng khủng bố.
D. Xung đột dai dẳng của nhiều nước trong khu vực.
Nguyên nhân nào khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng?
A. Các cuộc đấu tranh đất đai, nguồn nước
B. Sự tham gia của các tổ chức chính trị, tôn giáo cực đoan
C. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài và các lực lượng khủng bố
D. Xung đột dai dẳng của nhiều nước trong khu vực
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là:
A. Mục tiêu cụ thể của từng quốc gia trong ASEAN.
B. Mục tiêu của ASEAN và các nước, vùng lãnh thổ.
C. Mục tiêu tổng quát của ASEAN.
D. Mục tiêu trong chính sách của ASEAN.
Quan hệ giữa I-xra-en và Pa-le-xtin có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh tế - xã hội của cả hai quốc gia? Để cùng phát triển, hai nước cần phải làm gì?