Đáp án A
Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế đối thoại và hõa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảnh đó, tháng 12–1989, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra thời kì mới trên trường quốc tế.
Đáp án A
Từ giữa những năm 80 của thế kỉ XX, xu thế đối thoại và hõa hoãn ngày càng chiếm ưu thế trên thế giới. Trong bối cảnh đó, tháng 12–1989, Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở ra thời kì mới trên trường quốc tế.
Từ những năm 80 của thế kỷ XX trở đi, mối quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hòa hoãn vì
A. Các nước Đông Âu đã tan rã và sụp đổ.
B. Cả hai nước muốn cô lập phong trào giải phóng dân tộc.
C. Mỹ không đủ sức để chạy đua vũ trang.
D. Chi phí tốn kém và bị suy giảm thế mạnh trên nhiều mặt.
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, chính sách đối ngoại của Mĩ với Liên Xô chuyển sang đối thoại, hòa hoãn vì lí do chủ yếu nào?
A. Địa vị kinh tế của Mĩ và Liên Xô suy giảm.
B. Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đã giành thắng lợi.
C. Kinh tế Tây Âu và Nhật Bản vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ.
D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới lâm vào khủng hoảng.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô là
A. đối đầu.
B. hợp tác.
C. đối tác.
D. đồng minh.
Từ giữa những năm 80 đến cuối thế kỉ XX, Mĩ và Liên Xô đã điều chỉnh chiến lược là
A. chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. chuyển từ đối thoại sang hợp tác.
C. chuyển từ đối lập sang đối đầu.
D. không can thiệp vào nội bộ các nước.
Từ giữa những năm 80 đến cuối thế kỉ XX, Mĩ và Liên Xô đã điều chỉnh chiến lược là
A. chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. chuyển từ đối thoại sang hợp tác.
C. chuyển từ đối lập sang đối đầu.
D. không can thiệp vào nội bộ các nước.
Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế như thế nào?
A. Mỹ và Liên Xô suy yếu về mọi mặt.
B. Xu thế hòa bình đối thoại ngày càng chiếm ưu thế.
C. Tây Âu, Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ.
D. Các nước Á, Phi, Mĩ La tinh giành được độc lập.
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây
B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Xu thế giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
D. Xu thế liên kết khu vực
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.
Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…
Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.
Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?
A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật.
B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. làm xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây ở châu Âu.
B. buộc Mỹ phải chấm dứt Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
C. góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.
D. tạo cơ sở hình thành các liên minh kinh tế - quân sự.