Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H 2 S (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của sự việc này là
A. Do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm
B. Do H2S bị phân hủy ở nhiệt độ thường tạo S và H2
C. Do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hóa thành chất khác
D. Do H2S tan được trong nước
II-Tự luận
Trong thiên nhiên H 2 S là khí độc được sinh ra do nhiều nguồn như: Do hợp chất hữu cơ (rau, cỏ, xác động vật ...) thối rữa mà thành; các vết nứt núi lửa; hầm lò khai thác than; … . Em hãy giải thích tại sao H 2 S không bị tích tụ trong khí quyển (nguyên nhân chính) và viết phương trình minh họa.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loảng vào nước Javen
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh màu vàng khi:
1) Dẫn khí H2S qua dung dịch FeCl3
2) Để dung dịch H2S ngoài trời
3) Đốt khí H2S ở điều kiện thiếu oxi
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 2 và 3
D. 1, 2 và 3
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được không?
Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Có 3 bình, mỗi bình đựng một chất khí là H2S, SO2, O2. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết chất khí đựng trong mỗi bình với điều kiện không dùng thêm thuốc thử.
Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng
A. xuất hiện chất rắn màu đen
B. bị vẫn đục, màu vàng
C. chuyển thành màu nâu đỏ
D. vẫn trong suốt không màu