Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì ?
a. mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào : .....................
b. nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ : ..............
c. cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt : .............
d. đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng : ........................
1. Bài 21. Các từ ngữ được in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có đặc điểm chung gì?
a) mênh mông, lộp độp, mềm mại, rào rào:……………………………………
b) nhi đồng, trẻ em, thiếu nhi, con trẻ:…………………………………………..
c) cánh buồm, cánh chim, cánh diều, cánh quạt: ……………………………..
d) đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng:
2. Bài 22.
3. Cho câu: “ Nhựa ngọt, mùi thơm, khí ấm, cuộc sống tràn trề.”
4. Chủ ngữ của câu là:
5. Bài 23:Trong đoạn văn sau có mấy từ láy ?
6. “ Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Xuân rón rén bước đi trên con đường lầy lội. ”
7. A. 2. B. 3 .C. 4. D. 5.
8. Bài 24: Cụm từ “bị sặc nước” trong câu “ Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ” giữ chức vụ gì ?
9. A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Định ngữ D. Bổ ngữ
10. Bài 25: Từ : đầu, mắt, nhà trong các từ : đầu bàn, mắt na, nhà nghèo. Từ nào mang nghĩa chuyển
A. Chỉ có từ đầu mang nghĩa chuyển
B. Chỉ có từ mắt mang nghĩa chuyển
C. Chỉ có mắt và nhà mang nghĩa chuyển
D. Cả ba từ điều mang nghĩa chuyển
11. Bài 26: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu : “ Đáng quý biết bao nhiêu sự hi sinh thầm lặng ấy”.
A. thầm lặng ấy
B. sự hi sinh thầm lặng ấy
C. đáng quí biết bao nhiêu
12. Bài 27:
13. Câu “ Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học giỏi.” thuộc kiểu câu gì?
14. a. Câu đơn b. câu ghép có quan hệ từ c. câu ghép không có quan hệ từ
15. Bài 28:
16. Trật tự trong câu ghép “ Sở dĩ thỏ thua rùa vì thỏ kiêu ngạo” có quan hệ với nhau như thế nào?
17. a.Kết quả - nguyên nhân b. Điều kiện- kết quả
18. c .Nguyên nhân- kết quả d. Tương phản
19. Bài 29.
20. Câu “ Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất ” có :
A. 2 từ đơn, 3 từ phức.
B. 3 từ đơn, 3 từ phức.
C. 4 từ đơn, 2 từ phức.
D. 2 từ đơn, 4 từ phức.
21. Câu 30.
22. Từ “ Kén” trong câu “ Tính cô ấy kén lắm!” thuộc từ loại nào?
23. Danh từ b. động từ c. tính từ
Dựa theo nghĩa của tiếng "cánh", các từ "cánh diều, cánh én, cánh cửa" có mối quan hệ với nhau như thế nào?A. Từ nhiều nghĩaB. Từ đồng âmC. Từ đồng nghĩaD. Từ trái nghĩa
Dựa theo nghĩa của tiếng "cánh", các từ "cánh diều, cánh én, cánh cửa" có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ nhiều nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ đồng nghĩa
D. Từ trái nghĩa
Câu 2. Em hãy cho biết, câu nào dưới đây dùng từ cánh với nghĩa gốc, câu nào dùng từ cánh với nghĩa chuyển ?
a)
a) Chiếc hoa tím, cánh cụp thì đậm, cánh nở thì phai.
Dòng nào dưới đây gồm 3 từ trái nghĩa với từ “say mê”?
A. Mê say, say đắm, mải miết
B. Mê say, mê mệt, mệt mỏi
C. Mê say, mê mệt, mải miết
D. Không ưa, thờ ơ, chán nản
Các từ trong dòng sau có quan hệ gì về nghĩa?
cánh sóng, cánh chim, cánh buồm.
A. Từ đồng nghĩa
B. Từ đồng âm
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ trái nghĩa
Trong các câu sau. Câu nào là câu ghép?
A. Ben là thần đồng âm nhạc.
B. Từ bé, cậu đã được mẹ mình - một nhạc công chuyên nghiệp dạy chơi pi- a- nô.
C. Cậu chơi đàn với một niềm say mê và tình yêu mãnh liệt dành cho âm nhạc.
D. Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.
Câu ghép: “Hàng ngày, cô gặp gỡ, trò chuyện, động viên Ben, cô kề vai sát cánh bên Ben trong những buổi tập nhọc nhằn.” có mấy vế câu?
A. 2 vế câu
B. 3 vế câu
C. 4. Vế câu
D. 5 vế câu.
Cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây là cặp quan hệ từ nào?
… Ben chơi nhạc với một niềm say mê … bạn còn chơi với một tình yêu mãnh liệt.
A. Nếu … thì
B. Chẳng những …mà
C. Vì … nên
D. Tuy … nhưng
Cặp quan hệ từ trong câu 12 trên thể hiện quan hệ gì?
A. Nguyên nhân-kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiêt (điều kiện)-kết quả
Hai câu văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Vào ngày thi, Ben bước lên sân khấu với một niềm tin mãnh liệt rằng đâu đó trong hàng ngàn khán giả dưới kia, có một đôi mắt tin yêu đang dõi theo mình, có một đôi tai đang chờ đợi bản nhạc của mình. Và cậu đã say mê chơi nhạc… bản nhạc tuyệt đẹp cho tình bạn.”
A. Bằng cách lặp từ ngữ
B. Bằng cách thay thế từ ngữ
C. Bằng cách dùng từ ngữ nối
D. Bằng cả 3 cách trên.
Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
Em rất thích ăn cánh gà.
Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.
Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.
Cả cánh đồng vàng xuộm lại.
Câu 2. Em hãy cho biết, câu nào dưới đây dùng từ cánh với nghĩa gốc, câu nào dùng từ cánh với nghĩa chuyển ?
a) Trên trời, một đàn chim dang cánh bay mài miết.
Câu 2. Em hãy cho biết, câu nào dưới đây dùng từ cánh với nghĩa gốc, câu nào dùng từ cánh với nghĩa chuyển ?
a) Lạ không, rõ ràng hai đô vật vừa vào sới, vươn cái lưng to bè như cánh phản, đương vờn lượn mình, cùng móc tay rồi múa lên đỉnh.